1.[z-qhx] (H) [qhx] (H) [xhds] (H) [stls] (H) [tacs] (H) [db] (H) [gfv] (H) [news] (H) [TdDcNq] [H] - 2.DOWNLOAD TaiLieu - 3. VUOT TUONG LUA - 4.[Chu Viet] - 5.[Audio] 6.[SuThat] - 7.[Thu doan cs d/v Ton giao] (10.H_mt) (11.H_qh)

jeudi 10 mai 2007

THÀNH TÍCH CHINH PHỦ TRẦN TRỌNG KIM

THÀNH TÍCH CHINH PHỦ TRẦN TRỌNG KIM
Hứa Hoanh

La kẻ sĩ, có nếp sống đạo đức, cụ Trần Trọng Kim lam chinh trị theo vương đạo. Đối thủ của cụ, Hồ Chi Minh va những phần tử lãnh đạo cộng sản la đạo tặc, lam chinh trị bá đạo. Đạo tặc thắng đạo đức, bá đạo thắng vương đạo trong nhứt thời.

Lịch sử rất công bằng, sẽ thẳng thắn vạch mặt chỉ ten ai vì dân vi nước, ai phản quốc co tội với đồng bao? Cộng sản hiện nguyen hinh la tay sai của quốc tế cộng sản, khong thuộc thanh phần dan tộc, cắt đất, ban nước cho Tau....Trong khi người quốc gia thất thế, bị VC chửi bới, mạt sat, nhưng chưa bao giờ phản lại quyền lợi quốc gia, lại bảo vệ từng tấc đất của tổ tiên. Thượng nghị sĩ tiểu bang Arizona, Mc Cain noi thẳng vào mặt VC: Bọn xấu đã thắng trong trận chiến tranh vừa qua.


Người quốc gia chinh thống, có chinh nghĩa, cộng sản là tay sai quốc tế, ngụy triều, sự thật đã rõ như ban ngay.


THANH TICH CHINH PHỦ TRẦN TRỌNG KIM (17/4/1945 - 18/8/1945)

Khong ai phủ nhận chinh phủ Trần Trọng Kim la sản phẩm của Nhựt, do Nhựt đỡ đầu, chỉ tồn tại vỏn vẹn co 4 thang, trong điều kiện cực kỳ kho khăn, nhưng đ? lam được nhiều việc co ich cho quốc gia dan tộc, ảnh hưởng m?i đến ngay nay. Lịch sử của người quốc gia từ trước tới nay, viết về sự kiện nầy rất giản lược. Ban đầu ?tạm thời khong nhắc tới cac sự kiện lịch sử từ năm 1945?, nhưng rồi sau, vi hoan cảnh chiến tranh Quốc Cộng mỗi ngay một leo thang, cac chinh phủ miền Nam xao l?ng. Chinh vi thề, quốc dan đồng bao khong thấy được những thanh tich va sự quan trọng của cac cong cuộc được thực hiện dưới thời chinh phủ Trần Trọng Kim. Nhờ sự chuẩn bị nầy ma khi Việt Minh cướp được chinh quyền, thừa hưởng cai gia tai về tổ chức thanh nien, lam động lực mạnh mẽ trong cong cuộc khang chiến chống Phap.

Trong hoan cảnh hiện nay, việc cũ đã qua hơn nửa thế kỷ, thời gian đ? lắng động, lại được ung dung tự do, khong bị ap lực, mặc cảm, chung ta cần co thai độ cong bằng để nhin một sự thật: Khong phải do ngoại bang dựng nen đều la phản động, co tội với quốc dan đồng bao. Cũng khong phải ?than Nhựt? la co tội, la bu nhin ?... Có công hay có tội la do hanh động của triều đại đo đối với dân tộc và đất nước. Đảng CS từ trước đến nay chửi bới, mạt sat cac chinh phủ quốc gia thu nghịch với họ, bằng những lời lẽ thậm tệ, nhưng chinh VC la con đẻ, la tay sai của QTCS, đ? tuan lệnh ngoại bang, đem chủ nghĩa cộng sản áp đặt vao đất nước ta, tàn sát hàng triệu đồng bao vô tội, pha nat đất nước, luan thường đạo ly, lam cho đất nước ta ngheo nan lạc hậu. Ngoai ra hiện nay (2001) VC con cắt đất bien giới, hải đảo dang cho Tau, lam điều sỉ nhục cho tổ tiên dân tộc, thi đó la công hay tội của CS?

Hơn nửa thế kỷ qua, CS khong chứng minh được rằng chinh phủ Trần Trọng Kim co lam điều gi có hại cho đất nước, dân tộc, có giết bất cứ một người dân nào vi chống đối với chinh phủ. Tuy nhien tới bây giờ CS vẫn ngoan cố, vẫn ngụy biện trong ly luận, trong lịch sử. Họ sợ sự thật, sợ lẽ phải. Chế độ CS la chế độ giả dối, sống nhờ bạo lực, dối trá, và đàn ap để tồn tại.

Nếu kể cac ly do đ? đanh gia thấp chinh phủ Trần Trọng Kim, xin neu len:

Thứ nhứt la khuynh hướng phu thịnh. Mỗi lần nhắc tới biến cố Nhựt đảo chinh Phap, va chinh phủ Trần Trọng Kim, cac người viết sử, cac nha nghien cứu thường chu trọng đến hanh động chớp nhoang của Nhựt lật đổ Phap (24 giờ), va "Việt Minh cướp chinh quyền."

Thứ hai do thiếu tai liệu, cac sach sử viết về thời kỳ nay, chỉ viết giản lược, sơ sai.

Thứ ba cac nha viết sử cộng sản luon che giấu sự thật, những việc lam tốt đẹp của người quốc gia, bịa đặt tội trạng, mạt sat kẻ chiến bại... chỉ co mục đich đề cao cong trạng cho đảng CS bằng cach theu dệt, bịa đặt them nhiều sự kiện để to vẽ "thanh tich thần thanh" cho sự thanh cong của họ. Vi thế họ khong nhắc tới những cong lao, thanh quả của chinh phủ Trần Trọng Kim, ma chinh họ đ? được hưởng lợi sau đo.

Ong Trần Trọng Kim la một học giả khả kinh, sinh năm 1883 va mất năm 1953, la người co cuộc sống đạo đức thanh bạch, hiện than của kẻ sĩ con sot lại. Tuy không đảng phải (Tưởng Vĩnh Kinh, trong "Hồ Chi Minh tại Trung Quốc" trang 321 noi "Trần Trọng Kim thuộc đảng Việt Nam độc lập" ), nhưng ong được tin đồ đạo Cao Đai ủng hộ nhiệt tinh, mặc dù nhà cầm quyền Nhựt tại Đong Dương không đưa hoàng thân Cường Để lên ngôi vua như mong muốn. Là một tôn giao mới, thanh lập từ năm 1926 tại Nam Kỳ, đạo Cao Đai đã đong gop một phần quan trọng trong cong cuộc tranh đấu cho nền độc lập VN, cũng như đạo Hoa Hảo. Năm 1936, giao chủ Phạm Cong Tắc tham gia cong cuộc vận động cho chủ nghĩa dan tộc va độc lập VN, dưới sự bảo trợ của Nhựt Bản. Thời gian hoạt động bi mật trong tổ chức ?Nội ứng nghĩa binh? va ?Cận vệ quan? dưới danh nghĩa chinh trị của "VN phục quốc đồng minh hội", gọi tắt la "Phục Quốc Hội" do Kỳ Ngoại Hầu Cường Để lam minh chủ, tin đồ Cao Đai kỳ vọng ngai Cường Để sẽ về len ngoi vua ở VN. Trong cuộc đảo chinh đem 9/3/45, cac đội ?Nội ứng nghĩa binh?, "Cận Vệ Quan" của Cao Đai đã đóng góp một phần lớn.

Tom lược thanh quả của chinh phủ Trần Trọng Kim, nha nghien cứu sử Chinh Đạo (Vũ Ngự Chieu) viết: ?....chỉ trong vong 4 thang va dưới những điều kiện cực kỳ kho khăn, chinh phủ Trần Trọng Kim đ? xuc tiến những bước quan trọng để tiến tới một nền độc lập cho VN, Việt hoa một phần tổ chức hanh chinh thời thực dan Phap, va thương thuyết để thống nhứt lãnh thổ chinh thức trước khi Việt Minh cướp chinh quyền vao thang 8 năm 1945. (The other side of Vietnamese revolution?, page 14).

Trong hồi ky "Một cơn gio bụi", chinh tac giả Trần Trọng Kim viết về việc nầy như sau: Chúng tôi hết sức theo đuổi mục đich la hợp nhất tất cả cac phần tử quốc dân để củng cố độc lập của quốc gia, va gay mạnh cai tinh thần yeu nước trong mỗi giai tầng xã hội.

Chinh phủ sẽ lập ra một ?Kỷ niệm đai? để ghi cong cac bậc anh hùng vi nòi giống, sẽ tim mọi cach để các chinh khach con phieu lưu được trở về tổ quốc, sẽ xoa bỏ những hinh an bất cong, để những người ai quốc con bị giam cầm trong lao ngục, co thể tuy tai sức ma tham dự vao cong cuộc kiến thiết quốc gia.? (Trich ?Tuyen cao của Nội cac Trần Trọng Kim?, Hồi ky Nam Đinh, trang 207).

Sau ngay 9/3/45, cơn sốt độc lập, tinh thần bai Phap bung len mạnh mẽ chưa từng co. Khắp cả ba kỳ, đau đau người ta cũng nghe thấy dan chung ban tan về độc lập, tự do một cach cong khai, khong con bi mật như trước. Chinh phủ tich cực ?Việt Nam hoa? nền hanh chinh do thực dan để lại, dung tiếng Việt trong giao dục, tạo cơ hội cho mọi người tham gia chinh trị, nhứt la những thanh nien, tri thức thanh thị, những người co hấp thụ it nhiều văn hoa Tay phương tham dự. Trong khi đo, chinh phủ Kim gần như bỏ quen cac nong dan, thợ thuyền, phu phen, la thanh phần chiếm đa số trong x? hội, đang bị nạn đoi đe dọa do kinh tế kho khăn. Vi thế, co thể noi chinh phủ Trần Trọng Kim keu gọi đoan kết quốc gia, nhưng ở hạ tầng x? hội gần như bỏ quen. Chiến tranh, nạn đoi, sự ngheo khổ ở nong thon gia tăng, lam cho tinh thế khắp nơi cang ngay rơi vao tinh trạng vo chinh phủ để Việt Minh nup trong bong tối, khai thac, lợi dụng, chờ cơ hội. Ba cong tac khẩn cấp của chinh phủ Trần Trọng Kim đang ghi nhớ hơn cả la:

Xoa nạn quốc sĩ: Chế độ thực dan cai trị tren đất nước đ? 80 năm, để lại nhiều tan tich sỉ nhục miệt thị cả một dan tộc. Cac địa danh ?Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ?, la những từ ngữ co tinh cach kỳ thị, chia để trị của thực dan. Đổi ten nước từ ?An nam? thanh Việt Nam la biểu thị thai độ của dan tộc, nhắc nhở đến thời kỳ độc lập dưới triều vua Gia Long (năm 1801). Cac tiếng ?Bắc bộ, Trung bộ, Nam bộ?, sau nầy Việt Minh sử dụng phổ thong cho đến năm 1954.

Tuy nhien, trong thời kỳ đầu (3/1945) khi chinh phủ chưa thanh hinh, mỗi miền đều biểu lộ y thức, dan tộc tinh rieng: miền Bắc thich gọi minh la ?Đại Việt?, ten nước ta dưới thời nha Trần, Le, con người dan miền Nam thich dung hai chữ Việt Nam. Người gọi Việt Nam la ?Empire du Việt Nam? (Đế quốc Việt Nam). Khi chinh phủ Trần Trọng Kim chinh thức ra mắt quốc dan (17/4/45), thi cả nước thống nhứt dung hai chữ Việt Nam. Mãi đến ngay 2/6/45, mới co quốc kỳ chinh thức la cờ quẻ Ly trong kinh Dịch, va quốc ca la bai Đăng đan cung. Miền Nam trước đo, vẫn hat bai ?Tiếng gọi Thanh Nien?, đ? được hat trong cuộc biểu tinh ngay 18/3/45, trước vườn Ong Thượng (Tao Đan). Việc kế tiếp la đổi ten đường phố, cong vien, tượng đai kỷ niệm ma thực dan Phap đặt ra ở xứ nầy. Đốc ly Ha Nội hạ bệ tượng Paul Bert, Jean Dupuis, thi CS lại cho dựng tượng Lenin, thi ai la vong bản, ai phản quốc ?

Tại Thuận Hoa (Huế) Le Thai Tổ thay thế ten đường Jules Ferry, Trần Hưng Đạo thay cho Paul Bert... Ngoai ra chinh phủ Trần Trọng Kim con mở một chiến dịch đề cao cac danh nhan, anh hung liệt nữ co cong với đất nước. Cũng chinh chinh phủ Trần Trọng Kim la người đặt vien đa đầu tien trong vấn đề cải tổ giao dục: mở khoa thi trung học bằng tiếng Việt đầu tien. Bộ trưởng giao dục Hoang Xuan H?n, cung cac cong sự trong hoan cảnh kho khăn, chỉ tập họp một số nhan tai ở Huế như cac giao sư Tạ Quang Bửu, Đao Duy Anh, Nguyễn Huy Bảo, Đoan Nồng, Ton Quang Phiết, Nguyễn Thuc Hao, Phạm Đinh Ai, Nguyễn Dương Đon... soạn ra chương trinh trung học mới, hoan toan bằng tiếng Việt (xem quyển Nguyễn Quang Thắng ?Khoa cử va giao dục VN?, trang 316).

Chương trinh giao dục bằng tiếng Việt nầy, tuy cải tổ trong một thời gian ngắn kỷ lục, nhưng ảnh hưởng sau rộng đến mấy chục năm sau. Nhờ đo, chinh phủ Hồ Chi Minh mới co phương tiện để phat động chương trinh ?binh dan giao dục?, tuy nhien chỉ nặng về chinh trị, nhẹ về thực chất.

Về thông tin bao chi, chinh phủ Trần Trọng Kim đã mở đường cho tự do ngon luận, tự do thong tin, nghị luận. Báo chi nở rộ từ Nam chi Bắc, cong khai bộc lộ tinh thần yeu nước, đối khang với thời kỳ no lệ, mất chủ quyền.

Cứu đói: Đây là việc lam tich cực của chinh phủ, kêu gọi lòng vị tha, nhường cơm xẻ áo thực sự của người giau. Nạn đói kéo dai từ cuối năm 1944 đến đầu năm Ất Dậu 1945, lam cho VN them kiệt quệ, bi thảm. Bao nhieu tai lực, vật lực đều bị cả Phap lẫn Nhựt kinh chống nhau thu giữ. Đối với chinh quyền Nhựt, thủ tướng Trần Trọng Kim đ? yeu cầu Nhựt hủy bỏ luật bắt buộc những điền chủ co 3 mẫu ruộng, phải bán lúa cho Nhựt. Thứ hai la khắp cả ba kỳ đều co phong trào ?cứu tế?. Tại Bắc bộ, ong Nguyễn Văn Tố, được cử lam Hội trưởng hội ?cứu tế miền Bắc?, từ ngay 24/3 đến 24/5/45, thu được số tiền 782.403 đồng, chi ra 593.836 đồng. Theo lịnh chinh phủ trung ương, những người qua đoi, tha phương cầu thực, được tập trung vao cac trại đặc biệt để phat chẩn. Tại Trung bộ, co ?Ủy ban trung ương tiếp trợ nạn nhan miền Bắc?, văn phong đặt tại số 43 đường Paul Bert, do ba Từ Cung lam chủ tịch. Tại Nam bộ, chỉ nội thang 5, hơn 20 hội chẩn tế ra đời, va trong vong một thang, cac tổ chức tren quyen được 1 triệu 677 ngan 886 đồng, mua va chuyển chở 1.592 tạ gạo ra Bắc cho nạn nhan vụ đoi ? (Dẫn lại của Vũ Ngự Chieu ?The orther side......., trang 96).

Riêng chinh quyền trung ương, chinh phủ cử ông Bộ trưởng Tiếp Tế la Nguyễn Hữu Thi vao Saigon, xuc tiến cong việc tải gạo ra bắc. (Vũ Ngư Chieu, sach đã dẫn, trang 94) Dưới đây là bai phỏng vấn ong Ngo Tiến Cảnh, ủy vien của Ban cứu tế trung ương Ha Nội vừa tới Saigon.

...Chung toi vừa tới khach sạn Catinat, thi vừa may gặp ong Ngo Tiến Cảnh ở cầu thang bước xuống. Tuy vội vang, ong cũng vui long tiếp chuyện chung toi mười phut ngay nơi phong khach của khach sạn. Muốn khỏi mất thi giờ, chưa ngồi xuống, chung toi hỏi ngay:

Thưa ong, tinh trạng cứu trợ tại miền Bắc ra sao? Xin ong lam ơn noi cho rõ ?

Ong Ngo Tiến Cảnh trả lời chung toi một cach rõ rang, khuc chiết:

Ngay từ đầu thang Chạp năm ngoai (1944), những người ngheo khổ ở bốn tỉnh Ninh Binh, Nam Định, Thai Binh, Ha Nam, đ? bắt đầu bỏ lang, vợ chồng con cai bồng bế đi tha phương cầu thực. Trong những bọn đo, đ? thấy co đoi ba người đoi chết ở dọc đường. Những thảm cảnh ấy diễn ra hang ngay cang nhiều, nhứt la từ hồi đầu thang Hai ta. Mỗi lang trong 4 tỉnh vừa kể tren, mỗi ngay co đến năm chục người chết. Nguyen trong thanh phố Ha Nội, cả ngay co từ 500 đến 700 người chết. Trung binh, ở Ha Nội, Nam Định, Vinh va Ha Tĩnh, mỗi ngay gần 5000 người chết đoi. Co người ngả ra đam cỏ nhặt lấy nhai nuốt......Trong bụng người chết co khi co cả nut chai, da giay, rơm kho vi họ ăn cả những đồ cho ngựa ăn....? (Trich bao ?Saigon, đặc biệt cứu tế? số ra ngay 20/5/45, đinh kem).

Tại Nam bộ, bac sĩ Nguyễn Văn Thinh, được bầu lam chủ tịch ?Hội chẩn tế miền Nam?, hoạt động tich cực trong giới thương gia, điền chủ, cac Hoa kiều buon ban, cho nen chỉ trong một thang, thau được một số tiền rất lớn để mua gạo chở ra Bắc. Tổ chức Thanh Nien Tiền Phong, đ? tham gia cong tac kho khăn va nguy hiểm để chở gạo ra cứu đoi miền Bắc. Hồi ky chinh trị Nam Đinh viết: ?Hễ mỗi sang, nhiều đoan may bay từ hang khong mẫu hạm đậu ngoai khơi Thai Binh Dương, bay vao VN, đon đoan xe lửa va xạ kich quan linh Nhựt. May bay thật thấp: họ xỉa lien thinh bắn vao từ cửa xe lửa. Nhiều đoan xe chở đầy gạo bằng xe lửa khong thể thực hanh được. Con noi đến xe hơi vận tải, thi chủ xe đoi ?gia cắt họng?. Họ viện lẽ ?cồn? (alcohol) mắc, va một khi ra đi khong chắc trở về nguyen vẹn chiếc xe. Biết đau xe khong bị bắn dọc đường, ở đeo Hải Van chẳng hạn, xe lật xuống hố?

........Thế cho nen mặc dầu xe lửa bị bắn hang ngay, Thanh Nien Tiền Phong vẫn sẵn sang hy sinh, tinh nguyện hộ tống những ?toa chở gạo?. Xe lửa chạy ban đem. Hễ sang lại, họ tim những nơi nao co cay cao bong mat, keo những toa gạo vao đo ma giấu may bay. Chờ trời chiều, gần tới, lại keo ra tiếp tục len đường. Những anh em Thanh Nien Tiền Phong khong nai cực nhọc, quyết l?nh sứ mạng đưa gạo ra Bắc cứu đoi. Ngoai xe lửa, con co ghe bầu. Ban tổ chức nghĩ rằng chở gạo theo xe lửa, tự nhien bị may bay oanh tạc, vi quan linh Nhựt thường nup theo những toa chở gạo. May bay Mỹ khong cố tinh bắn vao gạo lam chi. Họ bắn linh Nhựt ma thoi, ma linh Nhựt nup trong toa chở gạo! Bởi vậy ban tổ chức tinh chở gạo bằng ghe, mặc dầu đi đường biển hiểm ngheo hơn. Họ chịu sóng gió ma tranh được nạn may bay. Máy bay Mỹ không bắn ghe bầu chở gạo. Nhờ vậy Thanh Nien Tiền Phong hộ tống được nhiều ghe gạo ra tới Bắc?. (Hồi ky ?Tai liệu lịch sử 1945 - 1954) của Nam Đinh, trang 65, 66).

Thiện chi của chinh phủ Trần Trọng Kim thật nhiều, gạo ở miền Nam e hề. Nhiều nha may điện ở Saigon dung lua đốt chạy may thay thế xăng dầu. Trong khi đo, qua nhiều cong việc kho khăn, nguy hiểm như kể tren. Tham vọng của Phap muốn chiếm lại Đong Dương, thai độ ich kỷ của người Nhựt trong thời kỳ đo, la những yếu tố bất lợi khach quan cho dan tộc VN, nhưng được Việt Minh tận tinh khai thac như một cơ hội bằng vang để phat triển lực lượng, chờ thời cơ cướp chinh quyền.

Dan miền Bắc chết đoi hang triệu người, Việt Minh khong cứu trợ, lại pha hoại cong cuộc cứu tế của chinh phủ. Thứ nhứt họ phao tin đồn nhảm rằng cac vị cầm đầu những hội cứu tế như bac sĩ Nguyễn Văn Thinh la gian lận tiền bạc. Họ bịa đặt, dựng đứng cac cau chuyện xấu xa, gan ghep cho những người lam việc vi thiện chi, khiến cac than hao nhan sĩ miền Nam chan nản. Trong khi ấy, Việt Minh nỗ lực tuyen truyền, hư trương thanh thế (khoac lac về thế lực). Họ loi keo được quần chung nong dan ngheo theo họ bằng miếng ăn. ?Hãy phá kho thóc giải quyết nạn đói là khẩu hiệu của Việt Minh ho hao dan chung miền Bắc xuống đường. Hang hang lớp lớp, hang ngan, hang chục ngan với dao mac, gậy gộc lam võ khí, keo vao cướp pha cac lẩm lua của Phap, của Nhựt, của nha giau ở miền Trung du Bắc Việt. Họ hò hét, hô những khẩu hiệu đả đảo.... tất cả trở thanh một đội quân ăn cướp, không kỷ luật, sức mạnh nao đàn áp được. Việt Minh cố tạo ra một tinh trạng hỗn loạn, vô chinh phủ để dễ dàng cướp chinh quyền. Việt Minh khai thác lòng căm thù đối với Pháp Nhựt, đối với chinh phủ va nhân viên chinh phủ thi họ gọi la ?bu nhin?, la ?thân Nhựt?, la ?tay sai của Nhựt?.......

Nhưng Việt Minh rất quỷ quyệt. Trong khi ho hao quần chung xuống đường pha cac kho thoc, cướp gạo, thực phẩm, thi họ chia cho dan chung một phần nhỏ, con bao nhieu đem giấu, chở len chiến khu Tan Trao nuoi can bộ đang thiếu ăn tren rừng. Tới nay it người biết thủ đoạn của Việt Minh trong hành động nầy.

Chinh phủ Trần Trọng Kim thống nhứt đất nước trước ?cach mạng thang Tam.? ?Việc thu cả ba Kỳ về quyền trung ương để thống nhất đất nước như khi chưa bị bảo hộ của nước Phap, la việc rất trọng yếu của chinh phủ chúng tôi.? (Trần Trọng Kim ?Một cơn gio bụi, trang 62- 63).

Sau khi tuyên bố độc lập ngay 11/3/45, hoàng đế Bảo Đại nếu vấn đề thống nhất lãnh thổ với đại sứ Yokohama.... ong nầy trả lời rằng: ?Xin hoang thượng hãy nhẫn nại. Tinh hinh quan sự hiện giờ lam cho nước Nhựt phải đặt Nam kỳ như một vùng chiến lược, va phải nắm quyền cai trị xứ đó. Nhưng khi Nhựt đ? thắng trận, sẽ giao trả lại cho VN? (Nguyễn Long, Thanh Nam ?PGHH trong dong lịch sử dan tộc?, Đuốc Từ Bi xuất bản, năm 1991, trang 340).

Trước tiên Nhựt chịu trả Bắc bộ, nhưng vẫn giữ lại 3 thanh phố nhượng địa của Phap cũ: Ha Nội, Hải Phong, Đa Nẵng. Khi lấy lại Bắc bộ, triều đinh cử ong Phan Kế Toại làm khâm sai, va tại Trung bộ, ong Nguyễn Đinh Ngan, Tham Ly VaIn Thọ vien, lam ?Trung kỳ hanh chanh thanh tra? (Dụ số 21 của hoang đế Bảo Đại ky ngay 17/5/45.) (Xem bao ?L'Action, bản sao đinh kem ).

Ngay 14/6/45, nhan lễ ?Hưng Quốc Khanh Niệm?, triều đinh Huế tổ chức cuộc chạy tiếp sức của thanh nien từ Huế ra Ha Nội, đem ?Việt Nam Thống Nhất đại khanh đạo dụ? ra Ha Nội. Đay la lần đầu tiên của Bắc va Trung bộ kể như thống nhứt, dân chúng tỏ vẻ phấn khởi vui mừng. Tờ bao ?Dan Mới? số ra ngay thứ tư 20/6/45 đăng tin như sau: ?Nhọ mặt người, ngay 14/6 năm ?Độc lập? thứ nhất, một đoàn thanh niên chạy xe máy, chạy lối Hoa Kỳ, đem một đạo dụ về tới phủ Khâm Sai Thăng Long.

Trước khi Đạo dụ vào tới nội địa thanh phố, đã có nhiều thuộc viên ở phủ Kham Sai gọi điện thoại cho các đồng lieu ở các sở, đã có nhiều bạn trẻ loan truyền ra ngoai, đã có nhiều người biết. Biết rằng thế nao từ giờ tới chiều, ?Đạo dụ Việt Nam thống nhất? cũng ra tới đay. Biết thế, bao nhiêu cờ đỏ của nước mới, đều chon chan trước phủ Khâm Sai đong không kém một cuộc biểu tinh......

....Ấy thế, Đạo dụ tới, quan Kham Sai họ Phan, khấu đầu lam lễ tiếp dụ. Ấy thế rồi cai đoan thanh nien chạy ?dụ? kia, lui ra về, long mừng nổi len bai hat ?Anh em ơi!.......?. Thế la từ phut ấy, cai tin ?Việt Nam thống nhất?, đã trở nên một việc nằm nơi đầu lưỡi tất cả công dân nước mới. Một cái kinh thánh nầy, đem ấy tưởng cơ loạn. Loạn vui.

Cảm động biết la bao, khi ở nhiều gia đinh tằn tiện, bữa cơm tối ấy, người ong định mua co một chut rượu ăn mừng vận nước, thi cac người con lại đòi góp tiền vào cho thanh hẳn một chai lớn. Tin tức đẹp như thế, phải uống chứ!

Cảm động biết la bao, khi nhiều gia đinh người Bắc, người Nam, người Trung lốc cốc tới bao tin cho nhau, thăm nhau, om nhau mừng va tủi rằng ?bay giờ chung ta mới lại trở nen một khối?......(Trich bao ?Dan Mới? 20/6/45, xuất bản tại Ha Nội).

Như vậy, rõ ràng đến ngay 11/6/45, lễ ?Hưng quốc khanh niệm? tại Huế trở thanh lễ Việt Nam thống nhứt (Bắc va Trung).

Ngay 13/7/45, thủ tướng Trần Trọng Kim ra Ha Nội thương thảo lấy lại 3 thanh phố nhượng địa. Toan quyền Nhựt đồng y trao Ha Nội, Hải Phong, Đa Nẵng cho triều đinh VN ngay 20/7/45. Bảy ngay sau, thủ tướng Kim bổ nhiệm:

Trần Văn Lai: Đốc ly Ha Nội (thị trưởng)

Vũ Trọng Khanh: Đốc ly Hải Phong.

Nguyễn Khoa Phong: Đốc ly Đa Nẵng. (Chinh Đạo ?VN Nien biểu, trang 222,tập IA).

Tại Ha Nội, tan thống sứ Nhựt Nishimura co triệu tập tất cả quan lại VN vao ngay 20/3/45, đề cao chinh nghĩa quan đội Thien Hoang, giải phong cac dan tộc Đong Dương. Cac quan lại VN tới dự phien họp nầy gồm:

Than Trọng Hậu: Tuần phủ Bắc Giang

Than Trọng Yem: Tuần phủ Bắc Ninh

Hồ Đắc Điềm: Tổng đốc Ha Đong

Dương Thiệu Tường: Tổng đốc Hải Dương

Trần Lưu Vy: Tuần phủ Hưng Yen

Từ Bộ Thức: Tuần phủ Nam Định

Đao Trọng Hương: Bố chinh thay Tuần phủ Ninh Binh

Đam Duy Huyến: Tuần phủ Ha Nam

Nguyễn Bạch: Tuần phủ Phu Thọ

Nguyễn Huy Xướng: Tuần phủ Sơn Tay

Phan Kế Toại: Tổng đốc Thai Binh

Nguyễn Trọng Tấn: Tuần phủ Vĩnh Yen

Trần Lưu Mậu: Tuần phủ Kiến An

Cung Đinh Vận: Tuần phủ Thai Nguyen

Bui Văn Thiếp: Tuần phủ Phuc Yen

Đặng Vũ Niết: Bố chanh

Đỗ Quang Tiệp: Bố chanh.

Từ đo về sau, mọi việc nội trị đều thuộc quyền Kham sai, (27/4/45).

Aucun commentaire: