1.[z-qhx] (H) [qhx] (H) [xhds] (H) [stls] (H) [tacs] (H) [db] (H) [gfv] (H) [news] (H) [TdDcNq] [H] - 2.DOWNLOAD TaiLieu - 3. VUOT TUONG LUA - 4.[Chu Viet] - 5.[Audio] 6.[SuThat] - 7.[Thu doan cs d/v Ton giao] (10.H_mt) (11.H_qh)

lundi 25 juin 2007

CTN Nguyễn Minh Triết đi Mỹ hội kiến TT Bush

Bieu Tinh Chong NM Triet (19-23/6/2007) (youtube)
19-23/6/2007
CTN Nguyễn Minh Triết đi Mỹ hội kiến TT Bush


WASHINGTON:





CALIFORNIA:



NEWYORK:



(theo
VQG (home)
Lịch sử - chiến tranh VN
)

mercredi 13 juin 2007

Bush tưởng nhớ nạn nhân cộng sản

Bush tưởng nhớ nạn nhân cộng sản
12/6/2007


Tổng thống Bush lên án chủ nghĩa cộng sản

Hôm thứ Ba, Tổng thống Bush đã dự lễ khánh thành Đài Tưởng niệm Nạn nhân của Chủ nghĩa Cộng sản, nói rằng nó phản ánh "niềm tin vào sức mạnh của tự do."
Đài tưởng niệm được dựng ở thủ đô Washington, cách tòa nhà Quốc hội Mỹ vài dãy nhà.

Đây là bức tượng bằng đồng với hình người phụ nữ cầm ngọn đuốc tự do - hình ảnh mà các sinh viên Trung Quốc đã dựng lên trong cuộc biểu tình ở Thiên An Môn năm 1989.

Tổng thống Bush nói nhiều nạn nhân của chủ nghĩa cộng sản được thế giới biết tới, nhưng đa số đã chết trong thầm lặng tại những nơi như nhà tù gulag của Liên Xô và cánh đồng chết ở Campuchia.

"Các chính thể cộng sản không chỉ cướp đi sinh mạng nạn nhân; họ còn muốn cướp lấy tính nhân văn và xóa sạch ký ức về nạn nhân. Với tượng đài này, chúng ta khôi phục lại tính nhân văn của con người, lấy lại ký ức về họ."

Ông so sánh các chính thể độc tài với các vụ tấn công ngày 11-9-2001 vào nước Mỹ.

"Giống như những người Cộng sản, bọn khủng bố và cực đoan tấn công đất nước ta là những kẻ đi theo một ý thức hệ giết người, một ý thức hệ khinh bỉ tự do, đè bẹp phản kháng, có tham vọng bá quyền và theo đuổi mục tiêu toàn trị."

"Giống như những người Cộng sản, những kẻ thù mới của chúng ta tin rằng có thể giết những người vô tội để phục vụ một viễn kiến cực đoan."


Ông Bush phát biểu đúng vào dịp kỷ niệm 20 năm ngày xảy ra khoảnh khắc nổi tiếng: Tổng thống Ronald Reagan đọc diễn văn ở Bức tường Berlin, thách thức lãnh đạo Liên Xô Mikhail Gorbachev "phá tan bức tường này."

Bức tường Berlin sụp đổ năm 1989, cùng với sự sụp đổ của chế độ cộng sản ở Đông Đức và Đông Âu.

Ông Bush nói đây là lúc nhớ lại các bài học của Chiến tranh Lạnh: "rằng tự do là quý giá và không thể được coi là điều nghiễm nhiên; rằng cái ác là có thật và chúng ta phải đối đầu với nó."

BBC
----

- Ba Lan đối diện quá khứ cộng sản
- Memorial To Be Dedicated June 12
- President Bush Attends Dedication of Victims of Communism Memorial

- Bush tưởng nhớ nạn nhân cộng sản
- Nước Cờ Của Tổng Thống Bush
- GLOBAL VIRTUAL MUSEUM
- Bush honors victims of communism
- Từ bịt miệng đến… bịt mắt, bịt tai

Nước Cờ Của Tổng Thống Bush

Nước Cờ Của Tổng Thống Bush

Hoàng Đạo Thế Kiệt


Việc Tổng thống Bush tiếp kiến đại diện của 4 tổ chức người Mỹ gốc Việt tại Hoa kỳ đã tạo ra một sự xửng sốt lớn lao trong cộng đồng người Việt khắp nơi trên thế giới, nhất là tại Mỹ.


Hầu như ai cũng cho rằng đây là một hành động vô cùng ngoạn mục, vô tiền khoáng hậu, bởi cuộc hội kiến đã diễn ra với một cung cách khác thường về mọi mặt, từ phía chính quyền đến phía những người được mời, từ không gian đến thời gian, từ nội dung đến hình thức. Giới quan tâm đã viết và nói nhiều về biến cố này. Người viết chỉ xin góp thêm một vài ý nghĩ về nội vụ, đặc biệt là về ý nghĩa của nó.


Trước hết xin lược duyệt lại sự vụ.


Ngày 29-5-2007 gần như toàn bộ các giới chức cao cấp nhất của tòa Bạch ốc, gồm Tổng thống, Phó Tổng thống, Cố vấn An ninh Quốc gia, Chánh văn phòng Tổng thống, Tùy viên báo chí phủ Tổng thống... đã tiếp kiến 4 ông: bác sĩ Nguyễn quốc Quân, Ủy ban Quốc tế Yểm trợ Cao trào Nhân bản; kỹ sư Đỗ thành Công, đảng Dân chủ Nhân dân; kỹ sư Đỗ hoàng Điềm, Việt-Nam Canh tân Cách mạng đảng, và tiến sĩ Lê minh Nguyên, Màng lưới Nhân quyền Việt-Nam. Ngoài 4 người trên tòa Bạch Ốc còn mời kỹ sư Đỗ nam Hải thuộc Khối 8406, hiện ở Việt-Nam, nhưng không tham dự được vì bị Việt cộng ngăn chặn.


Cuộc hội kiến do tòa Bạch ốc chủ động, có mục đích để Tổng thống tìm hiểu về tình hình nhân quyền và đấu tranh dân chủ tại Việt-Nam, đồng thời để ghi nhận ý kiến về những gì mà Hoa kỳ có thể làm để hỗ trợ cuộc đấu tranh đó.


Theo thuật lại, cuộc hội kiến đã diễn ra tại phòng làm việc của Tổng thống ở tòa Bạch ốc, kéo dài khoảng 45 phút, trong đó Tổng thống và những người tham dự đã tuần tự trao đổi ý kiến về vấn đề nêu ra. 4 người được mời đã nhân dịp này trình bày những thỉnh nguyện, mong Tổng thống và chính phủ Hoa kỳ thực hiện một số việc, đặc biệt là đặt Việt cộng vào lại danh sách những nước cần phải quan tâm về tôn giáo (CPC), và áp lực để Việt cộng phải trả tự do ngay cho những nhà tranh đấu đang bi gian giữ, đồng thời có các biện pháp khác để yểm trợ phong trào dân chủ trong nước. Tổng thống đã cho ghi nhận những đề nghị này để nghiên cứu.


Đây là lần đầu tiên có một cuộc hội kiến có tầm vóc đặc biệt như vậy, và trong tương lai chắc cũng khó mà có một sự kiện tương tự như thế. Điểm đáng chú ý là cuộc tiếp kiến lại diễn ra vào sau khi bạo quyền Hà-Nội ra tay đàn áp cực kỳ trắng trợn và thô bạo những nhà đấu tranh cho tự do dân chủ trong nước, và trước khi chủ tịch Việt cộng Nguyễn minh Triết viếng thăm Hoa-kỳ theo lời mời của ông Bush.


Diễn biến nói trên đã làm dư luận rất xôn xao và đi tìm giải đáp cho vụ này.

Phản ứng của người Việt khắp nơi.

Sau khi được biết có cuộc tiếp kiên nói trên, đã có nhiều nhận định được đưa ra, nhằm vào mấy điểm chính sau đây:


1/ Về thành phần chủ động cuộc tiếp kiến. Được biết chính Cố vấn An ninh Quốc gia đã đưa ra sáng kiến này. Điều đó không lạ, nhưng cái lạ là tại sao lại phải có cả một thành phần cao cấp như thế, gồm từ Tổng thống, Phó Tổng thống, Cố vấn An ninh Quốc gia, đến Tùy viên báo chí v.v.. dự cuộc tiếp kiến?


Tòa bạch ốc không giải thích điều này, nhưng nhìn qua thành phần đó thì ai cũng phải thấy ngay là qua vụ này ông Bush đã đánh một nước cờ rất quan trọng. Quan trọng thế nào?

Phần đông cho rằng ông muốn gỡ thể diện cho mình, đồng thời dằn mặt chủ tịch Việt cộng Nguyễn minh Triết, vì đã coi thường Mỹ, gây khó khăn cho ông, khi trắng trợn phản bội lời hứa về mở rộng nhân quyền, và thẳng tay trấn áp phong trào dân chủ trong nước.


Nhưng điều đó không đủ để biện minh cho cuộc biểu dương khác thường của ông Bush.

Muốn dằn mặt Việt cộng thì chỉ cần ngoại trưởng Rice lên tiếng là đủ, hà tất phải đưa hết cả thành phần thượng đỉnh của đại cường số 1 trên thế giới ra tiếp mấy người của một cộng đồng đã từng bị bỏ rơi trong suốt bao nhiêu năm?


2/ Về thành phần được tiếp kiến: Tại sao tòa Bạch ốc lại chọn mấy người nói trên để tiếp xúc mà không mời những người hay tổ chức khác? Nhiều người thắc mắc không biết tòa Bạch Ốc mời theo tiêu chuẩn nào?


Theo tiết lộ của ông Lê minh Nguyên thì chính quyền đã mời đích danh 4 người chứ không phải qua đoàn thể của họ hay qua cộng đồng. Ông Nguyên cũng cho rằng điều đó chứng tỏ chính quyền đã theo dõi các sinh hoạt của cộng đồng (hàm ý: nên mới biết và mời họ)


Nếu điều đó đúng thì nó lại gây nhiều dị nghị hơn nữa bởi vì rõ ràng là tiêu chuẩn mời đã không đáp ứng với mục đích mời.

Thứ nhất là: họ đi với tính cách cá nhân hay đoàn thể của họ thì tiếng nói của họ không có sức mạnh của tiếng nói cộng đồng. Thành ra nếu ý định của ông Bush là muốn thăm hỏi ý kiến của tập thể người Việt hải ngoại thì đối tượng thăm dò đã không được đúng.

Thứ hai là: hiểu biết của mấy nhân vật và tổ chức này chắc chắn không thể nào sâu rộng bằng hiểu biết của chính phủ cũng như nhiều tổ chức Nhân quyền địa phương hay quốc tế khác, nhất là những tổ chức trực diện đấu tranh dân chủ trong nước như Phật giáo, với Hòa thượng Thích quảng Độ của Giáo hội Phật giáo Thống nhất, và Công giáo với Linh mục Nguyễn văn Lý và một số giáo sĩ và giáo dân cả ở trong lẫn ngoài nước.


Và thứ ba là: định mời những người đấu tranh cho dân chủ và nhân quyền để tìm hiểu về cuộc đấu tranh đó ở trong nước, và hỏi xem chính phủ có thể làm gì để hỗ trợ cụ thể cho công cuộc này, mà trong số 4 tổ chức được mời chỉ có 2 tổ chức thực sự có người đấu tranh cho tự do dân chủ trong nước. Đó là đảng Dân chủ Nhân dân của kỹ sư Đỗ thành Công, tuy mới thành lập gần đây, nhưng vì có thành viên vừa bị bắt và bị xử tù nên được coi là có thành tích đấu tranh. Còn tổ chức kia là Cao trào Nhân bản (trong nước) của bác sĩ Nguyễn đan Quế và Ủy ban Quốc tế Yểm trợ Cao trào Nhân bản của bác sĩ Nguyễn quốc Quân, ở ngoài nước. Đây là tổ chức có thế giá nhất, vì bác sĩ Quế đã kiên trì hoạt động từ lâu, bị tù và quản chế tổng cộng đến trên 20 năm, tranh đấu ôn hòa nhưng có chủ trương đường lối dứt khoát với bạo quyền cộng sản. Mặt khác, Ủy ban Quốc tế Yểm trợ Cao trào Nhân bản do bào huynh của bác sĩ Quế là bác sĩ Quân cũng đã tích cực hoạt động liên tục trong nhiều năm, đạt nhiều kết quả tốt, đặc biệt đã vận động được sự ủng hộ mạnh mẽ của Tổng Liên đoàn Lao động Mỹ, một số Dân biểu Nghị sĩ Mỹ, một số các nhà khoa học và ngay cả bộ Ngọai giao Mỹ. Ngày Nhân quyền cho Việt-Nam được quốc hội biểu quyết, chính là công trình của Ủy ban Quốc tế Yểm trợ Cao trào Nhân bản.

Như thế việc chọn mời ở đây chỉ có tính cách biểu kiến mà thôi, nhất là khi nhìn vào tính cách trình diễn của cuộc hội kiến. Ý nghĩa thật sự của cuộc tiếp kiến hiển nhiên nằm ở chỗ khác chứ không như mục đích đã công bố. Cho nên tòa Bạch Ốc mới không coi tiêu chuẩn mời là vấn đề quan trọng. Có thể nói chắc đây chỉ là một cái cớ để ông Bush đánh một nước cờ chứ không phải ông thật sự cần tìm hiểu về nhân quyền để hành xử cho đúng.


Ý nghĩa của cuộc tiếp kiến

Đây là điểm quan trọng nhất mà mọi người muốn tìm hiểu. Có hai luồng dư luận chính.
Thứ nhất là, dư luận cho rằng, vì bị bẽ mặt với thế giới và vì bị áp lực của dư luận, nhất là dư luận Mỹ, ông Bush đã phải có hành động để rửa mặt mình và dằn mặt Việt cộng, mà viên

chủ tịch của chúng đang sắp sang Mỹ để hội kiến với ông. Và vì thế cuộc tiếp kiến của ông Bush với 4 nhân vật kể trên là một hành động thật lòng, vừa để giải tỏa áp lực, vừa để vuốt ve cộng đồng người Việt tại Mỹ (nay được coi như một thực thể cần phải lắng nghe), vừa để ủng hộ phong trào đấu tranh cho dân chủ tại Việt-Nam, lại vừa dùng cộng đồng Việt-Nam như một đòn bảy để chống cộng.

Đứng về phía lạc quan này là ông Lê minh Nguyên của màng lưới Nhân quyền. Ông cho rằng Tổng thống Bush đã tỏ ra coi trọng cộng đồng người Việt hơn, và hy vọng sẽ có đáp ứng cụ thể trong chuyến viếng thăm sắp tới của Nguyễn minh Triết. Ông tin tưởng ở lời ông Bush, nói rằng ông rất quan tâm đến dân chủ và luôn luôn muốn Việt-Nam có dân chủ. Và ông cũng tin rằng với sự ủng hộ của chính quyền Mỹ sẽ có thay đổi ở Việt-Nam, và công cuộc đấu tranh dân chủ của đồng bào quốc nội vừa bùng lên rầm rộ sẽ không bị xẹp xuống như vụ Thiên An Môn.


Ba người được tiếp kiến kia cũng tỏ ra lạc quan, tuy có vẻ không phấn khởi bằng.
Thứ hai là, một số người bi quan, lại không tin rằng ông Bush thật lòng muốn tham khảo cộng đồng người Việt hải ngoại, và sẽ tích cực ủng hộ cuộc tranh đấu cho dân chủ và nhân quyền của đồng bào trong nước. Họ bảo trong quá khứ Mỹ chưa bao giờ làm điều gì cụ thể để giúp đem lại dân chủ cho Việt-Nam. Riêng ông Bush thì có nói sẽ ủng hộ những dân tộc nào đứng lên tranh đấu cho tự do, nhưng khi hành động thì lại chỉ làm ngược lại, phản bội chính lý tưởng của ông, như trường hợp Việt-Nam.
Cho nên nay bỗng nhiên ông Bush có một hành động ngoạn mục đến thế thì chắc cũng chỉ để phục vụ cho quyền lợi của Mỹ mà thôi. Có nghĩa là cuộc hội kiến chỉ là một đòn phép, và dân chủ nhân quyền chỉ được đưa ra để mặc cả với Việt cộng, nhằm đòi những gì Mỹ muốn.


Nhưng nếu vậy thì mục tiêu mà ông Bush nhắm tới là gì? Về kinh tế thì hai bên Mỹ/Việt cộng đã đạt được mấy thành quả lớn rồi và còn đang chuẩn bị để ký kết thêm nữa vào dịp Triết tới Mỹ. Còn về an ninh thì cũng đã và đang có sự hợp tác chặt chẽ hơn giữa hai bên rồi, khó có thể tiến mạnh hơn được nữa, vì còn yếu tố Trung cộng.

Ví thế đây là điểm không thể giải thích được, nếu không đặt vấn đề từ căn bản.


Vậy căn bản của vấn đề là ở đâu?

Trong một bài viết năm ngoái (sau đại hội X Việt cộng, tháng 4-2006) nhan đề “Thêm một bài học”, nói về kinh nghiệm rút ra từ đại hội X của cộng đảng, người viết bài này đã khẳng định rằng: không thể có vấn đề “dân chủ hoá”, không thể dẹp được tham nhũng, và phải có một sự đột biến, một hình thức lật đổ, mới thay đổi được hiện tình”, bởi vì “dân chủ hóa’ sẽ đưa Việt cộng đến chỗ chết, và chống tham nhũng là chống chính bọn chúng, nên không khi nào chúng chấp nhận. Chỉ có một đột biến mới giải quyết được vấn đề.


Vì vậy căn bản của vấn đề vẫn là:

1/ Việt cộng độc tài dứt khoát không chấp nhận dân chủ hóa chế độ, vì nếu vậy chúng sẽ mất quyền, mất lợi, và có khi mất cả xác.
2/ Mỹ muốn kéo Việt cộng về phía mình, nhưng đồng thời lại đòi Việt cộng phải dân chủ hóa, cho nên lúc nào chúng cũng phải đề phòng “diễn biến hòa bình” của Mỹ.
3/ Trong khi đó Trung cộng không những đã không đòi Việt cộng phải dân chủ hóa mà còn cố giúp chúng tham nhũng thêm và giữ chặt lấy quyền bính, để chúng phải ngả về phía mình.


Giải đáp của bài toán đến đây đã khá rõ:

- Việt cộng phải giao du thân mật với Trung cộng. Trước khi đi Mỹ hay sau khi đi Mỹ đều phải đi Tàu trình báo. Điều gì muốn làm cho Mỹ cũng phải làm cho Tàu, bằng hay hơn.
- Hoa-kỳ vẫn ở thế hạ phong. Những hứa hẹn của Việt công bị chúng dẹp bỏ. Phong trào dân chủ bị trấn áp thẳng cánh. Đã thế càng ngày chúng càng lấn tới, đòi hỏi thêm...

Nói tóm lại, Việt cộng có “theo” Mỹ thì chỉ để trục lợi chứ không bao giờ thực tâm, dù rằng Mỹ có hứa ngầm không đòi chúng phải dân chủ hóa. Nhưng sự hợp tác gượng ép giũa hai thái cực này -một bên là tư bản dân chủ, một bên là cộng sản độc tài- không thể kéo dài mãi. Đến một lúc nào đó Mỹ sẽ thấy không còn đủ kiên nhẫn để cứ bị phỉnh gạt và lợi dụng quá trắng trợn, và phải có phản ứng mạnh mẽ. Nhưng mạnh tới đâu thì còn tùy. Bởi vì áp lực của bọn con buôn và cái lý cớ về an ninh không phải là nhỏ, nếu không nói là quá lớn.

Mỹ sẽ còn phải cố bám trụ. Và hai bên sẽ còn ở trong thế giằng co thêm một thời gian nữa trước khi ngã ngũ, và có biến cố. Trong thời gian này, khi Mỹ làm mạnh thì Việt cộng nhượng bộ một chút, như chiến thuật lường gạt muôn đời là trả tự do cho vài nhà tranh đấu dân chủ mà chúng bắt để làm vốn mặc cả, hoặc ký vài đơn mua hàng v.v. để vưốt ve Mỹ, rồi lại tiếp tục lấn tới, đàn áp, lợi dụng. Điều này chỉ it lâu nữa là chúng ta sẽ thấy rõ Mỹ thật sự muốn gì và sẽ đi tới đâu, có đáp ứng được thỉnh nguyện nào của 4 nhân vật được tiếp kiến đưa ra không, và có thực sự yểm trợ phong trào tranh đấu cho dân chủ của đồng bào ta ở Việt-Nam không hay chỉ là câu chuyện đầu voi đuôi chuột.


Riêng người viết thì tin rằng, trong bối cảnh nói trên, cuộc tiếp kiến ở tòa Bạch ốc và lời tuyên bố ở Varsovie của ông Bush là một nước cờ có tính quyết định lớn. Không phải chỉ vì nhân quyền ở Việt-Nam, không phải chỉ là cộng đồng người Việt hải ngoại, không phải để tìm hiểu mà cũng chẳng phải là để ghi nhận nguyện vọng... mà là cái gì quan trọng hơn giữa Mỹ và Việt cộng, hơn nữa giữa Mỹ và Việt cộng/Trung cộng. Đó là thế đứng dứt khoát của ba bên.

Vài lời kết

Từ cuộc tiếp kiến này người viết thấy có 2 bài học lớn cho cộng đồng người Việt chúng ta.

Bài học thứ nhất là: vì thiếu đoàn kết, vì không có cơ cấu đại diện vững chắc và uy tín, tập thể người Việt hải ngoại tại Mỹ đã không được mời, do đó không có tiếng nói. Đấy là một sự thua thiệt lớn lao. Nếu may mắn những người được mời nói lên đúng nguyện của tập thể thì tốt, còn ngược lại thì sao? Thêm nữa, tiếng nói của họ làm sao có được sức mạnh của tập thể?

Vì vậy điều khẩn yếu nhất hiện nay là người người Việt Quốc gia phải bằng mọi cách tập hợp lại đặc biệt là trong lúc bọn Việt cộng ngày càng ra mặt trực diện tấn công chúng ta, về mọi mặt, nhất là văn hóa, chính trị, kinh tế.

Bài học thứ hai là về sự tự lực cánh sinh. Theo thuật lại thì trong cuộc tiếp kiến ông Bush có nói rằng: người Việt-Nam phải đi tiên phong, Mỹ chỉ yểm trợ thôi. Không biết ông nói vậy vì cho rằng trong nước chưa thực sự dấn thân tranh đấu hay ám chỉ rằng người Việt hải ngoại trông đợi ở Mỹ nhiều quá. Dù sao đây là lời nói hữu lý. Kinh nghiệm đã cho thấy là vì dựa quá nhiều vào Mỹ, trong khi họ còn có những mục tiêu khác, người Việt đã gặp nhiều thất vọng ê chề. Vì chỉ dựa vào Mỹ nên khi thấy họ cứng rắn thì vội mừng rỡ, phấn khởi, trái lại khi Mỹ đi với Việt cộng thì lại thất vọng, chán nản. Vì thế lời nhắn nhủ của ông Bush cần phải nhập tâm.


Dù sao, trên hết cả, người Việt hải ngoại không mong gì hơn là lần này, vì đã làm quá lớn chuyện, Mỹ sẽ không thể lui bước mà không bị chê cười và mất hết uy tín... Và như thế, hy vọng rằng cuộc tiếp kiến nói trên và lời tuyên bố của ông Bush trong hội nghị Dân chủ Thế giới tại thủ đô Tiệp Khắc tuần rồi là bước đầu phản ứng dứt khoát của Mỹ.


Riêng về phía người Việt Quốc gia, chúng tôi cầu mong mọi người hãy nhân dịp này, áp dụng ngay bài học đoàn kết và tự lực, dồn mọi sức mạnh vào cuộc biểu dương chống Việt cộng Nguyễn minh Triết, bất kể ý đồ sắp tới của hai bên Mỹ / Việt cộng ra sao.


9/6/2007

http://www.vietnamexodus.org/vne/modules.php?name=News&file=article&sid=1975
-----
Bush honors victims of communism
Món quà tội ác
Từ bịt miệng đến… bịt mắt, bịt tai
Các Nạn Nhân Da Cam Việt Nam Hãy Làm Cuộc Hành Trì...
Statue honors victims of communism
Les vingt-et-une conditions d'admission des Partis dans l'Internationale Communiste

mardi 12 juin 2007

GLOBAL VIRTUAL MUSEUM

- Ba Lan đối diện quá khứ cộng sản
- Memorial To Be Dedicated June 12
- President Bush Attends Dedication of Victims of Communism Memorial

- Bush tưởng nhớ nạn nhân cộng sản
- Nước Cờ Của Tổng Thống Bush
- GLOBAL VIRTUAL MUSEUM
- Bush honors victims of communism

ART/LIFE GLOBAL VIRTUAL MUSEUM OF CONCEPTUAL ART-
ARTLIFE MOCA, ARTLIFE LIMITED EDITIONS: The Global Virtual Museum of Conceptual Art is the on-line version of Art/Life, The Original Limited Edition Monthly ...www.art-life.com/MOCA/

Find a Museum in the Virtual Museum of Canada. Discover Canada's ...
Visit the featured museum or use the interactive maps to find your next cultural ... de Michel Brault;cassette audio;«Refus global et autres textes lus par ...www.virtualmuseum.ca/PM.cgi?LM=MuseumFlash&LANG=English&AP=M_E_display&Featured=1&Page=AB

Virtual Museum of Canada - Calendar of Events - Discover events ...
Virtual Museum of Canada. Calender of Events . Moulin des Jésuites ... des garderies et des activités thématiques pour le développement global de l'enfant. ...www.virtualmuseum.ca/PM.cgi?mark=Events&prov=Quebec&LM=Events&whatson=3&LANG=English&...

Bibliography: Virtual Museums / Bibliographie : Le musée virtuel
... réel au musée virtuel : représentations des cultures africaines du local au global. ... Hoptman suggests that the basic feature of the virtual museum is ...icom.museum/ICOM/biblio_virtual.html

Bibliography: Virtual Museums / Bibliographie : Le musée virtuel- [ Traduire cette page ]
... musée virtuel : représentations des cultures africaines du local au global. .... Building a virtual museum community (Paper presented at the Museums and ...icom.museum/biblio_virtual.html

France in America: Related Websites / La France en Amérique: Sites ...
The Library of Congress Global Gateway. [English] [Français] .... This bilingual virtual museum, created by the Canadian Museum of Civilization in ...international.loc.gov/intldl/fiahtml/fiawebsites.html

Global Museum Links-
Global Museum News - Welcome! To the planet's most popular Museum Webzine read ... The Virtual Museum of Canada The Virtual Libraries Museum Contacts List ...www4.wave.co.nz/~jollyroger/GM2/links/links.htm

UNESCO WORLD HERITAGE CENTER VIRTUAL CONGRESS
Du musée réel au musée virtuel. Représentations des cultures africaines du local au global Not Listed La communication est une réflexion autour des ...www.virtualworldheritage.org/index.cfm?pg=PapersProjects&l=en&confSelect=Dakar

IEEE Virtual Museum: Post-World War II Military Applications of ...-
Finally, microwaves are used by the military in global positioning systems ... Military Communications and Electronics Museum in Kingston, Ontario, Canada ...ieee-virtual-museum.org/exhibit/exhibit.php?id=159265&lid=1&seq=7

Bush honors victims of communism

Bush honors victims of communism
From the Associated Press
9:34 AM PDT, June 12, 2007



WASHINGTON -- President Bush, honoring the memories of those killed in communist regimes, said today that their deaths should remind the American public that "evil is real and must be confronted."

In dedicating a memorial to those victims, Bush linked periods of totalitarian rule to the Sept. 11, 2001 terrorist attacks against the United States.

"Like the Communists, the terrorists and radicals who attacked our nation are followers of a murderous ideology that despises freedom, crushes all dissent, has expansionist ambitions and pursues totalitarian aims," Bush said. "Like the Communists, our new enemies believe the innocent can be murdered to serve a radical vision."

Tens of millions of people were killed in communist regimes, from China to the Soviet Union, Cambodia to Africa, North Korea to Vietnam.

Bush spoke on the 20th anniversary of one of Ronald Reagan's most famous moments -- a speech at the Berlin Wall in which he challenged Soviet leader Mikhail Gorbachev to "Tear down this wall." It was the ultimate challenge of the Cold War, and the wall fell in 1989 as communist rule collapsed in East Germany and Soviet-dominated Eastern Europe.

In turn, Bush said it was time to recall the lessons of the Cold War: "that freedom is precious and cannot be taken for granted; that evil is real and must be confronted; and that given the chance, men commanded by harsh and hateful ideologies will commit unspeakable crimes and take the lives of millions."

The Victims of Communism Memorial, within view of the Capitol, was more than a decade in the making. It aims to honor memories and educate current and future generations about communism's crimes against humanity.

At its center is a woman holding what Bush called a "lamp of liberty."

"She reminds us that when an ideology kills tens of millions of people, and still ends up being vanquished, it is contending with a power greater than death," Bush told roughly 1,000 invited guests.

Bush's comments came the day after he returned from a six-country swing through Europe.

The president declared in his second inaugural speech that the United States will advance democracy in every nation and culture around the globe, with the goal of ending tyranny. Yet that expansive agenda has long given way to the unpopular war in Iraq, which has caused his popularity to plummet and helped Democrats win a majority in Congress.

http://www.latimes.com/news/nationworld/nation/la-ex-bush061207,0,633709.story?coll=la-home-nation
*
***
*

Tổng thống Bush vinh danh nạn nhân cộng sản


DCVOnline


WASHINGTON, D.C. (Ben Feller, Associated Press, 12/06/2007) – Tổng thống Bush, trong lễ vinh danh những người bị giết trong các chế độ cộng sản, hôm thứ Ba nói cái chết của những nạn nhân cộng sản là điều nhắc nhớ cho quần chúng Hoa Kỳ là “Điều dữ là thực tế và cần phải đối đầu”.

“Như Cộng sản, lũ khủng bố và cực đoan đã tấn công vào đất nước của chúng ta là tông đồ của một ý thức hế sát nhân khing miệt tự do, đàn áp tất cả những người kho6ng cùng chính kiến, đầy tham vọng bành trướng và theo đuổi một mục đích độc tài toàn trị. Cũng như nhừng người Cộng sản, kẻ thù mới của chúng ta tin rằng những người vô tội có thể bị giết để phục vụ ảo ảnh cực đoan,” Tổng thống Bush nói như thế.

Hàng mười triệu người đã bị thủ tiêu tại các quốc gia theo chủ nghĩa cộng sản như Trung Quốc, Liên bang Sô Viết cũ, Cambodia, Phi Châu, Bắc Hàn và Việt Nam.

http://www.danchimviet.com/php/images/062007/bush1.jpg
Trước tượng đài tưởng niệm nạn nhân cộng sản: Tổng thống G.W. Bush và dân biểu Tom Lantos (D-Calif.), một di dân gốc Hungary thoát nạn Hohocaust (June 12, 2007, Washinton, D.C.)
Nguồn: latimes.com/Ảnh: Nhà Trắng
--------------------------------------------------------------------------------

Bush phát biểu nhân dịp kỷ niệm 20 năm giờ phút nổi tiếng nhất của Tổng thống Ronal Reagan – ở chân tường Bá Linh – khi ông thách thức Mikhail Gorbachev “Đập bỏ bức tường này”. Đấy là thách đố tối hậu trong cuộc chiến tranh lạnh, và bức tường Berlin đã sụp đổ vào năm 1989 khi chế độ cộng sản tan vỡ tại Đông Đức và khối Đông Ấu dưới sự thống trị của Sô Viết.

Đài tưởng niệm Nạn nhân Cộng sản, trong tầm nhìn từ Quốc hội Hoa Kỳ, đã được xây dựng hơn 10 năm qua. Mục đích tượng đài để vinh danh quá khứ và giáo dục thế hệ hiện tại và mai sau về tội ác của cộng sản đối với nhân loại.

“Tượng đài này sẽ nhắc cho chúng ta nhớ một ý thức hệ đã giết hại hàng mười triệu người và cuối cùng đã bị chế ngự, nó phải đối đầu với một sức mạnh lớn hơn cả sự chết,” Tổng thống Bush tuyên bố trước khoảng 1000 khách mời.

Trong diễn văn nhậm chức nhiệm kỳ thứ hai, Bush đã tuyên bố Mỹ sẽ đẩy mạnh dân chủ tại mọi quốc gia và mọi nền văn hoá khắp toàn cầu với mục đích dẹp bỏ chế độ bạo ngược. Tuy nhiên nghị trình bao quát đó đã bị khoả lấp mất vì cuộc chiến không được quần chúng ưa chuộng tai Iraq – đây cũng là nguyên nhân của sự tuột dốc lòng dân yêu mến Bush và giúp Đảng Dân Chủ chiếm đa số ghế tại quốc hội.


© DCVOnline

--------------------------------------------------------------------------------
Nguồn: Bush honors victims of communism, Ben Feller and Natasha T. Metzler, Associated Press, June 12, 2007

http://www.danchimviet.com/php/modules.php?name=News&file=article&sid=3440

http://www.take2tango.com/News.aspx?NewsID=5296 (tong hop)

Từ bịt miệng đến… bịt mắt, bịt tai
Thanh niên và giáo dục trong thời đại số

--------------------------------------------------------------------------------
TT Bush Tham Dự Lễ Khánh Thành Tượng Đài Tưởng Niệm Nạn Nhân Cộng Sản





http://www.whitehouse.gov/news/releases/2007/06/images/20070612-2_p061207jb-0305-515h.jpg

Nguồn hình: White House

Sáng ngày 12 tháng 06, 2007, tổng thống Hoa Kỳ G. W Bush đã đến dự lễ khánh thành đài tưởng niệm nạn nhân cộng sản. Ông đã đọc một bài diễn văn dài nói về sự hình thành của tượng đài và theo ông thì ý hệ cộng sản đã giết hại 100 triệu người trên toàn thế giới. Tường đài này được xây dựng đế tìm lại công lý cho những nạn nhân của chủ nghĩa tàn bạo này. Sau đây là một số hình ảnh mà chúng tôi xin trích lại từ trang nhà của tòa Bạch ốc.

Xin quý bạn đọc bấm vào đây để xem video TT Bush dự lễ khánh thành tượng đài tưởng niệm nạn nhân cộng sản

Nguồn hình: White House photo by Joyce Boghosian

Nguồn hình: President George W. Bush signs autographs following his speech Tuesday, June 12, 2007, at the dedication ceremony for the Victims of Communism Memorial in Washington, D.C. White House photo by Joyce Boghosian

Nguyễn văn bài diễn văn của TT Bush:

President Bush Attends Dedication of Victims of Communism Memorial Washington, D.C. 10:35 A.M. EDT

THE PRESIDENT: Thank you all for coming. Please be seated. Dr. Edwards, thanks for your kind words. Congressman Lantos -- no better friend to freedom, by the way; Congressman Rohrabacher, the same. Members of the Czech and Hungarian parliaments; ambassadors; distinguished guests; and more importantly, the survivors of Communist oppression, I'm honored to join you on this historic day. (Applause.)

And here in the company of men and women who resisted evil and helped bring down an empire, I proudly accept the Victims of Communism Memorial on behalf of the American people. (Applause.)

The 20th century will be remembered as the deadliest century in human history. And the record of this brutal era is commemorated in memorials across this city. Yet, until now, our Nation's Capital had no monument to the victims of imperial Communism, an ideology that took the lives of an estimated 100 million innocent men, women and children. So it's fitting that we gather to remember those who perished at Communism's hands, and dedicate this memorial that will enshrine their suffering and sacrifice in the conscience of the world.

Building this memorial took more than a decade of effort, and its presence in our capital is a testament to the passion and determination of two distinguished Americans: Lev Dobriansky, whose daughter Paula is here -- (applause) -- give your dad our best. And Dr. Lee Edwards. (Applause.) They faced setbacks and challenges along the way, yet they never gave up, because in their hearts, they heard the voices of the fallen crying out: "Remember us."

These voices cry out to all, and they're legion. The sheer numbers of those killed in Communism's name are staggering, so large that a precise count is impossible. According to the best scholarly estimate, Communism took the lives of tens of millions of people in China and the Soviet Union, and millions more in North Korea, Cambodia, Africa, Afghanistan, Vietnam, Eastern Europe, and other parts of the globe.

Behind these numbers are human stories of individuals with families and dreams whose lives were cut short by men in pursuit of totalitarian power. Some of Communism's victims are well-known. They include a Swedish diplomat named Raoul Wallenberg, who saved 100,000 Jews from the Nazis, only to be arrested on Stalin's orders and sent to Moscow's Lubyanka Prison, where he disappeared without a trace. They include a Polish priest named Father Popieluszko, who made his Warsaw church a sanctuary for the Solidarity underground, and was kidnaped, and beaten, and drowned in the Vitsula by the secret police.

The sacrifices of these individuals haunt history -- and behind them are millions more who were killed in anonymity by Communism's brutal hand. They include innocent Ukrainians starved to death in Stalin's Great Famine; or Russians killed in Stalin's purges; Lithuanians and Latvians and Estonians loaded onto cattle cars and deported to Arctic death camps of Soviet Communism. They include Chinese killed in the Great Leap Forward and the Cultural Revolution; Cambodians slain in Pol Pot's Killing Fields; East Germans shot attempting to scale the Berlin Wall in order to make it to freedom; Poles massacred in the Katyn Forest; and Ethiopians slaughtered in the "Red Terror"; Miskito Indians murdered by Nicaragua's Sandinista dictatorship; and Cuban balseros who drowned escaping tyranny. We'll never know the names of all who perished, but at this sacred place, Communism's unknown victims will be consecrated to history and remembered forever.

We dedicate this memorial because we have an obligation to those who died, to acknowledge their lives and honor their memory. The Czech writer Milan Kundera once described the struggle against Communism as "the struggle of memory against forgetting." Communist regimes did more than take their victims' lives; they sought to steal their humanity and erase their memory. With this memorial, we restore their humanity and we reclaim their memory. With this memorial, we say of Communism's innocent and anonymous victims, these men and women lived and they shall not be forgotten. (Applause.)

We dedicate this memorial because we have an obligation to future generations to record the crimes of the 20th century and ensure they're never repeated. In this hallowed place we recall the great lessons of the Cold War: that freedom is precious and cannot be taken for granted; that evil is real and must be confronted; and that given the chance, men commanded by harsh and hateful ideologies will commit unspeakable crimes and take the lives of millions.
It's important that we recall these lessons because the evil and hatred that inspired the death of tens of millions of people in the 20th century is still at work in the world. We saw its face on September the 11th, 2001. Like the Communists, the terrorists and radicals who attacked our nation are followers of a murderous ideology that despises freedom, crushes all dissent, has expansionist ambitions and pursues totalitarian aims. Like the Communists, our new enemies believe the innocent can be murdered to serve a radical vision. Like the Communists, our new enemies are dismissive of free peoples, claiming that those of us who live in liberty are weak and lack the resolve to defend our free way of life. And like the Communists, the followers of violent Islamic radicalism are doomed to fail. (Applause.) By remaining steadfast in freedom's cause, we will ensure that a future American President does not have to stand in a place like this and dedicate a memorial to the millions killed by the radicals and extremists of the 21st century.

We can have confidence in the power of freedom because we've seen freedom overcome tyranny and terror before. Dr. Edwards said President Reagan went to Berlin. He was clear in his statement. He said, "tear down the wall," and two years later the wall fell. And millions across Central and Eastern Europe were liberated from unspeakable oppression. It's appropriate that on the anniversary of that speech, that we dedicate a monument that reflects our confidence in freedom's power. The men and women who designed this memorial could have chosen an image of repression for this space, a replica of the wall that once divided Berlin, or the frozen barracks of the Gulag, or a killing field littered with skulls. Instead, they chose an image of hope -- a woman holding a lamp of liberty. She reminds us of the victims of Communism, and also of the power that overcame Communism.

Like our Statue of Liberty, she reminds us that the flame for freedom burns in every human heart, and that it is a light that cannot be extinguished by the brutality of terrorists or tyrants. And she reminds us that when an ideology kills tens of millions of people, and still ends up being vanquished, it is contending with a power greater than death. (Applause.) She reminds us that freedom is the gift of our Creator, freedom is the birthright of all humanity, and in the end, freedom will prevail. (Applause.)

I thank each of you who made this memorial possible for your service in freedom's cause. I thank you for your devotion to the memory of those who lost their lives to Communist terror. May the victims of Communism rest in peace. May those who continue to suffer under Communism find their freedom. And may the God who gave us liberty bless this great memorial and all who come to visit her.

God bless. (Applause.) END 10:47 A.M. EDT

http://www.whitehouse.gov/news/releases/2007/06/20070612-2.html

http://www.whitehouse.gov/news/releases/2007/06/20070612-2.wm.v.html
--------------------------------------------------------------------------------
- Conditions d'admission des Partis dans l'I.C. ( 21 điều kiện của Lenine để xin vào cs quốc tế III )
- Les vingt-et-une conditions d'admission des Partis dans l'Internationale Communiste
---------
- Ba Lan đối diện quá khứ cộng sản
- Memorial To Be Dedicated June 12
- President Bush Attends Dedication of Victims of Communism Memorial

- Bush tưởng nhớ nạn nhân cộng sản
- Nước Cờ Của Tổng Thống Bush
- GLOBAL VIRTUAL MUSEUM
- Bush honors victims of communism
- Từ bịt miệng đến… bịt mắt, bịt tai

Hồ Chí Minh - Tên Việt Gian Số 1 Của Lịch Sử Việt Nam - phần 12

Hội Luận Về Hồ Chí Minh - Tên Việt Gian Số 1 Của Lịch Sử Việt Nam - phần 12
Diễn Đàn VietnamExodus Paltalk

Hồ Chí Minh - hình chụp lúc chập chững bước vào
con đường làm Việt gian cho đế quốc Liên Xô.
Văn Kiện Đảng Tòan Tập bạch hóa và hệ thống hóa đỉnh cao
Việt gian của đảng cộng sản

Hồ Chí Minh đến Nga tháng 06/1923. Mục tiêu của chuyến đi này là gì? Tại sao lại có cái gọi là hội nghị Quốc Tế Công Nông? Ý niệm "liên minh công nông" có phải do Hồ thai nghén ra? Nếu không phải là Hồ thì ai là cha đẽ của cái gọi là "liên minh công nông"? Khi đến Nga Hồ đã cư ngụ nơi nào? Số tiền Hồ đề nghị Quốc Tế Cộng Sản cung cấp cho Hồ hàng tháng để hoạt động tại Trung Quốc là bao nhiêu (năm 1924)? Xin mời quý bạn đọc theo dõi phần hội luận về tên Việt gian số một của lịch sử Việt Nam: Hồ Chí Minh - trên diễn đàn VietnamExodus Paltalk

Đoạn 1
Tốc Độ 56K Modem
Lấy Xuống Máy Nghe
Xin bấm vào đây để nghe
Xin bấm vào đây để lấy xuống máy nghe

Đoạn 2
Tốc Độ 56K Modem
Lấy Xuống Máy Nghe
Xin bấm vào đây để nghe
Xin bấm vào đây để lấy xuống máy nghe

Đoạn 3
Tốc Độ 56K Modem
Lấy Xuống Máy Nghe
Xin bấm vào đây để nghe
Xin bấm vào đây để lấy xuống máy nghe

Đoạn 4
Tốc Độ 56K Modem
Lấy Xuống Máy Nghe
Xin bấm vào đây để nghe
Xin bấm vào đây để lấy xuống máy nghe

Đoạn 5
Tốc Độ 56K Modem
Lấy Xuống Máy Nghe
Xin bấm vào đây để nghe
Xin bấm vào đây để lấy xuống máy nghe

Đoạn 6
Tốc Độ 56K Modem
Lấy Xuống Máy Nghe
Xin bấm vào đây để nghe
Xin bấm vào đây để lấy xuống máy nghe

Đoạn 7
Tốc Độ 56K Modem
Lấy Xuống Máy Nghe
Xin bấm vào đây để nghe
Xin bấm vào đây để lấy xuống máy nghe

SAO HỒ CHÍ MINH LẠI BỊ COI LÀ QUỈ NHẬP TRÀNG

Ông Lê xuân Tá, trí thức cộng sản, cựu Phó Trưởng Ban Khoa học và Kỹ thuật Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam có viết : « Sự ngu dốt và sự thấp hèn tự nó không đáng trách và không làm nên tội ác....

TẠI SAO HỒ CHÍ MINH LẠI BỊ COI LÀ QUỈ NHẬP TRÀNG



Ông Lê xuân Tá, trí thức cộng sản, cựu Phó Trưởng Ban Khoa học và Kỹ thuật Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam có viết : " Sự ngu dốt và sự thấp hèn tự nó không đáng trách và không làm nên tội ác. Nhưng sự ngu dốt và sự thấp hèn mà được trao quyền lực và được cấy vào vi trùng ghen tỵ, thì nó trở thành quỉ nhập tràng. Và con quỉ này, nó ý thức rất mau lẹ rằng cái đe dọa quyền và lợi của nó là sự hiểu biết, trí thức, văn hóa và văn minh. Vì vậy nó đã đánh những thứ này một cách tàn bạo, vô nhân đạo và không thương tiếc." Nhân Văn Giai Phẩm ở Việt Nam là thế. Cách mạng Hồng Vệ Binh ở Trung cộng là vậy. Tuy nhiên, vì là ngu dốt và thấp hèn, nên những thứ này lâu ngày đã trở thành sỏi thận, sỏi mật, sơ gan, cổ chướng trong lục phủ, ngũ tạng của chế độ cộng sản, làm cho chế độ này không ai đánh mà tự chết . «
Suy ngẫm câu nói trên, áp dụng vào giới lãnh đạo cộng sản Việt Nam, bắt đầu từ Hồ chí Minh cho tới con cháu sau này, có người nói họ quả là quỉ nhập tràng. Có đúng không ? Và tại sao vậy ?

I ) Hồ chí Minh, kẻ ngu dốt và thấp hèn, nhưng đưọc trao quyền lực và được cấy vào vi trùng ghen tỵ, nên đã trở thành quỉ.

1) Hồ chí Minh kẻ ngu dốt :

Khi chúng ta nói Hồ chí Minh ngu dốt ở đây, chúng ta không sánh Hồ chí Minh với chúng ta và người dân thường, mà chúng ta so sánh ông ta với những người đồng loại như cụ Phan bội Châu, tướng Tưởng giới Thạch.

Thật vậy, sau khi cướp được chính quyền, lập ra Đệ Tam Quốc Tế Cộng sản, Lénine đổi chiến lược, thay vì chủ trương chiến lược đánh trực tiếp tư bản tại chính các nước của họ ; Lénine chủ trương chiến lược gián tiếp, đánh tư bản từ những nước thuộc địa, qua câu nói : « Chủ nghĩa cộng sản sẽ được thực hiện qua cửa ngõ từ Tân Đề Li qua Bắc Kinh, rồi mới tới Bá linh và Luân đôn. » Chính vì vậy mà Đệ Tam Quốc Cộng sản đã cho người đi dụ những người của những nước thuộc địa trên thế giới và mở ra trường Cộng sản Đông Phương để huấn luyện họ. Việt Nam chúng ta có 2 người tiêu biểu được chiêu dụ vào thập niên 20 là cụ Phan bội Châu và Hồ chí Minh.
Vào những năm đầu của thập niên này, cụ Phan ở bên Tàu và Hồ chi Minh ở bên Pháp. Người của Đệ Tam có gặp cụ, có đưa nội qui của tổ chức này cho cụ đọc, theo một số sử gia thì cụ có nhờ người dịch ra tiếng Hán để cụ đọc. Nội qui gồm 21 điều, trong đó điều 16 và 17 nói rõ rằng bất cứ tổ chức nào vào Đệ Tam thì phải nhất nhất tuân lời tổ chức này, cấp dưới phải tuyệt đối tuân lời cấp trên, phải theo kỹ luật sắt, như chính Lénine đề ra cho đảng Cộng Sản Liên Sô, theo tập trung dân chủ ( centralisme démocratique ). Thực ra tĩnh từ dân chủ ở đây chỉ là để che dấu tính cách tập trung, độc tài, độc đoán của Lénine, của những tổ chức cộng sản ; chứ đã tập trung rồi, thì làm gì có dân chủ. Chính vì sáng suốt nhìn rõ điều này, ý thức rằng nếu theo Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản là phải từ bỏ chủ quyền quốc gia ; cũng như cụ đã nhìn rõ sự sai lầm và nguy hiểm của chủ nghĩa duy vật, khi cụ nói : « Tôi chẳng duy vật, chẳng duy tâm, tôi chỉ duy dân. » ; nên cụ đã từ chối khéo với người của Đệ Tam.

Trong khi đó, thì Hồ chí Minh chưa phân biệt nổi Đệ Tam và Đệ Nhị Quốc Tế Cộng Sản là gì, không biết sự sai lầm, nguy hiểm của chủ nghĩa duy vật, đã ngu dốt, nhắm mắt, nhất nhất đi theo Đệ Tam. Theo Trần dân Tiến, chính là bút hiệu trong nhiều bút hiệu khác của Hồ chí Minh, tác giả của quyển Những Mẫu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, thì vào năm 1920, khi dự Hội Nghị Tours, ở Pháp, Hồ chí Minh nghe chữ Pháp chữ được chữ không, người ta bàn về Đệ Nhị và Đệ Tam, nên giữ Đệ Nhị hay bỏ theo Đệ Tam, ông không hiểu gì cả, ông còn chế riễu là không biết có Đệ Nhị Rưỡi hay không. Thế mà vẫn đi theo Đệ Tam. Có phải như vậy là ngu dốt so với cụ Phan bội Châu hay không ?

Người thứ nhì ở Á châu sáng suốt nhìn ra sự sai lầm, nguy hiểm của chủ nghĩa cộng sản, đó là tướng Tưởng giới Thạch, mặc dầu ông là quân nhân ; trong khi đó thì người thầy của ông là bác sỹ Tôn dật Tiên ; và những người đại trí thức như Trần độc Tú, Lý đại Siêu, 2 người chính lập ra Đảng Cộng Sản Tàu vào năm 1921, một người là Khoa trưởng Văn Khoa, người thứ nhì là Quản Thủ Thư Viện Đại học Bắc Kinh.
Vào năm 1923, Tôn dật Tiên ký Hiệp Ước thân thiện với Lénine ; sau đó họ Tôn gửi tay em của mình là tướng Tưởng giới Thạch sang Liên Sô để học, hy vọng thâu nhận được những cái hay ở bên đó để về áp dụng cho Tàu. Theo nguyên tắc, họ Tưởng phải ở bên đó lâu để học ; nhưng chỉ một vài tháng sau, họ Tưởng về. Người ta hỏi ông tại sao ông về sớm, thì ông trả lời : « Tôi không có gì học ở bên đó. » Và ông cắt nghĩa thêm : « Một con người mà không có xương sống, thì suốt đời chỉ năm và bò. Xương sống của một xã hội là giai tầng trí thức và trung lưu. Cộng sản chủ trương đánh chết trí thức và trung lưu ; nên xã hội cộng sản không thể đứng lên được, không thể phát triển được !« Sau này, vào những năm của thập niên 30 và 40, ông phải đương đầu với 2 cuộc chiến, cuộc chiến chống Nhật và cuộc chiến chống cộng sản. Nhiều khi ông chú tâm vào cuộc chiến chống cộng sản hơn. Có người hỏi ông tại sao, thì ông trả lời : « Cộng sản là bệnh trong máu, trong xương tủy. Nhật là bệnh ngoài da. « Chính vì câu nói này mà nhiều người đã hiểu lầm ông và đây cũng là một trong những nguyên do đưa đến chỗ ông thua trận sau này. Nhưng ngày hôm nay, quan sát những hậu quả của chế độ cộng sản sau gần 100 năm qua, suy ngẫm câu nói của ông, người ta mới thấy ông sáng suốt hơn cả Tôn dật Tiên, Trần độc Tú và Lý đại Siêu.

2) Hồ chí Minh con người thấp hèn.

Chúng ta không ai chối cã Hồ chí Minh là con quan. Bố của ông đậu đến phó bảng và làm quan dưới triều đình nhà Nguyễn. Tuy nhiên ông là người nghiện rựơu và vũ phu, hay đánh đập vợ con và cấp dưới. Có người bảo đó là vì lý do gia đình, người khác thì nói vì ông chống Pháp và bất mãn với triều đình . Ở đây chúng ta không đi sâu vào nguyên do. Nhưng có một sự kiện là ông đã đánh chết một người nông dân. Nên ông đã bị trục xuất ra khỏi quan trường, khi Hồ chí Minh đang học năm thứ tư của trường Quốc học Huế, giành cho con quan. Từ lúc này, 2 bố con sống chật vật, lang thang. Sau đó Hồ chí Minh xin đi làm bồi dưới một cái tàu liên lục địa của Pháp, đi tất cả các lục địa, sau đó sống ở Anh, rồi ở Pháp, ở Anh thì làm nghề quét đường, phụ bếp, rửa chén trong một hotel ; ở Pháp thì được cụ Phan chu Trinh giúp đỡ dạy cho nghề rửa hình ; nhưng sống cũng rất chật vật. Ở đây chúng ta không chê nghề nào, vì các cụ đã dạy : « Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh. » , « « Chỉ có người xấu, chứ không có nghề xấu. » Tuy nhiên, chúng ta phải khách quan mà công nhận rằng có những nghề thấp hèn và có những nghề cao quí. Hồ chí Minh, vì hoàn cảnh, đã phải làm những nghề thấp hèn. Có lẽ vì hoàn cảnh này đã biến họ Hồ thành một người hận đời, chai đá, nhắm mắt đi theo Đệ Tam Quốc Tế Cộng sản, mặc dầu chưa phân biệt nổi Đệ Nhị và Đệ Tam là gì như chính lời ông thú nhận..
Bảo Đại đã nhận xét về Hồ chí Minh như sau : « Quả nhiên đây là một tay đại hề, đóng kịch rất giỏi. Khi thì đạo mạo như cha già, khi thì thân thiết, rồi lại ẻo lả, yếu mềm hay nghiêm trang, trịnh trọng ; nhiều khi trào lộng mỉa mai. Người Hoa Kỳ, Sainteny và chính cả tôi, lúc đầu gần ông ta, đều tự lừa chính mình vì lầm hay bị ông ta lừa…. Nhưng nay tôi đã biết rõ ai ở trước mặt tôi rồi : một chiến binh cộng sản, một kẻ đã chai đá sau 30 năm chiến đấu, bị Đệ Tam quốc Tế trói buộc hoàn toàn, một con người đầy thủ đoạn. Thừa khả năng chịu đựng, dám tất cả mọi sự gian manh, quỉ quyệt, lọc lừa … và bất nhân đến chỗ tàn bạo. « ( S. M. Bao Đại – Le Dragon d’Annam – trang 156+157 – Edition Plon – Paris – 1980)

Quả thật đây là một con quỉ, có thể hiện hình dưới bất cứ dạng nào, giết người không gớm tay, miễn sao là đạt được tham vọng của mình.


3) Con người ngu dốt và thấp hèn Hồ chí Minh được trao quyền lực và được cấy vào vi trùng ghen tỵ là lý thuyết Mác Lê ; nên đã trở thành quỉ nhập tràng

Đi theo Đệ Tam Quốc Tế Cộng sản, nhưng chưa hiểu Đệ Nhị va Đệ Tam là gì, Hồ chí Minh được Liên Sô thâu nạp và huấn luyện ở trường Cộng sản Đông Phương, với mục đính là tạo những kẻ nói dối, sách động quần chúng, lén lút tổ chức phá hoại. Để được vào học, không cần một trình độ gì ngoài việc có 2 chứng chỉ làm việc 2 năm ở một hãng xưởng.
Bài học đầu tiên của trường là nói dối, học viên phải tự chế ra 3 phiếu lý lịch khác nhau, phải học thuộc lòng và tùy cơ xử dụng. Chương trình học có một phần nhỏ là học về phong trào cộng sản và lý thuyết Mác Lénin ; còn phần lớn là học về tổ chức khủng bố, phá hoại ; chứ không phải học về xây dựng, kinh bang tế thế, làm thế nào để dựng quốc, kiến quốc, làm thế nào để dân giàu nước mạnh. Người ta có thể nói vấn đề này bắt đầu ngay từ lý thuyết của Marx, chỉ nói nhiều về việc chỉ trích chủ nghĩa tư bản ; nhưng ít thấy nói đến việc sau khi lật đổ tư bản rồi, thì làm thế nào để xây dựng chế độ cộng sản.

Được huấn luyện và đào tạo như vậy, Hồ chí Minh ngồi chờ để được trao quyền. Thời cơ đó đã đến. Đó là thời kỳ sau Đệ Nhị Thế Chiến, Hồ chí Minh đã được Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản gửi về, cướp chính quyền, như Lénine đã được Bộ Tham Mưu Đức chở từ Thụy Sỹ về Nga, trong một chuyến xe lủa bọc sắt, để đảo chính chánh quyền Kérenski lúc bấy giờ.
Ngày 19/8/1945, lợi dụng cuộc biểu tình của công chức Hà Nội, đảng Cộng sản đã chà trộn người vào trong cuộc biểu tình, nổi lên cướp một vài công sở lúc đầu, sau đó cướp chính quyền. Ngày 2/9/1945, Hồ chí Minh đọc « Bản Tuyên Ngôn Độc lập « tại hội trường Ba đình. Trên thực tế, Hồ chí Minh đã làm hành động đuổi hổ cửa trước và dẫn báo vào cửa sau, chính thức đặt nước Việt Nam dưới gông cùm cộng sản, biến nước Việt Nam thành bãi chiến trường cho cuộc tranh hùng tư bản - cộng sản, đưa dân Việt từ cuộc chiến tranh này tới cuộc chiến khác, cuộc chiến 1946 – 1954, cuộc chiến 1954 – 1975, chiến tranh với Căm Bốt 1978, chiến tranh với Trung Cộng 1979.
Ngoài ngoại chiến, Hồ chí Minh còn nhập cảng lý thuyết Mác Lê, chủ trương bạo động lịch sử, đấu tranh giai cấp, một lời kêu gọi nội chiến triền miên, gây ra cảnh con đấu bố, vợ tố chồng, bạn bè tìm cách sát hại lẫn nhau. Đây là một con vi trùng ghen tỵ, đã được cấy vào con người ngu dốt và thấp hèn Hồ chí Minh, rồi lại được trao quyền lực, nên nó đã trở thành quỉ, chỉ nghĩ đến tham vọng của nó, không nghĩ gì đến quyền lợi của người khác, của quốc gia dân tộc. Chính vì vậy mà dân tộc Việt bị triền miên đau khổ, di cư từ Bắc vào Nam, bỏ nước đi cả triệu người, để chạy trốn loài quỉ đỏ. Dân tộc Việt đã trải qua bao cuộc đô hộ, đô hộ Tàu, đô hộ Pháp, đô hộ Nhật ; nhưng chưa bao giờ lầm than bằng đô hộ của thời quỉ đỏ cộng sản.


I I ) Con cháu Hồ chí Minh như Đỗ Mười, Lê đức Anh, Nông đức Mạnh cũng ngu dốt và thấp hèn, nhưng cũng được trao quyền lực và được cấy vào vi trùng ghen tỵ, nên tiếp tục là quỉ.

Sau khi Hồ chí Minh chết, con cháu họ Hồ cũng chỉ là những kẻ ngu dốt và thấp hèn, nhưng được trao quyền lực và được cấy vào vi trùng ghen tỵ, nên tiếp tục là quỉ, từ Lê Duẫn, Đỗ Mười, Lê đức Anh và Nông đức Mạnh. Đỗ Mười là một anh thợ thiến heo, học chưa qua khỏi lớp ba trường làng. Lê đức Anh, trình độ không rõ, chỉ là anh cai phu ở đồn điền cao su, còn tiếp tay thực dân Pháp đánh đập anh chị em phu phen. Nông đức Mạnh thì có học, nhưng học về lâm sản, đốn cây, xẻ cây trong rừng, chứ không phải học về kinh bang tế thế, làm thế nào cho dân giầu, nước mạnh, bố mẹ thì không biết là ai ; hay biết nhưng dấu diếm. Những con người ngu dốt và thấp hèn này, vẫn được trao quyền lực và vẫn được cấy vào vi trùng ghen tỵ là lý thuyết Mác Lê. Theo Lời Mở Đầu của bản Hiến Pháp hiện hành cộng sản Việt Nam : « Lý thuyết Mác Lê là ánh sáng soi đường của chế độ. « Chính vì vậy mà đất nước chúng ta tiếp tục bi điêu tàn, dân chúng ta tiếp tục lầm than.

Để hết cảnh đọa đày này, dân tộc Viêt hãy can đảm đứng lên đấu tranh ; vì bất cứ một cuộc cứu rỗi nào cũng bắt đầu bằng cuộc tự cứu, « Hãy giúp anh, rồi Trời sẽ giúp anh sau .« Ai cập thì có câu trâm ngôn : « Để cho người ta có thể cứu anh khỏi bờ vực thẳm ; thì anh cũng phải có can đảm bám chặt vào sợi dây người ta thả xuống để cứu anh !«

Paris ngày 10/06/2007

Chu chi Nam

---
- Les vingt-et-une conditions d'admission des Partis dans l'Internationale Communiste

- Chia rẽ, bịa đặt, ngón bài muôn thưở của cộng sản
- Láo như Vẹm - Láo như Vẹm
- Cái gọi là “Đặc xá tha tù cho phạm nhân Nguyễn Vũ ...
- Bệnh tự "bơm vá" cho mình và tệ sùng bái cá nhân
- Stalin (1878–1953): Mặt trái chiếc huân chương
- Thầy tu quốc doanh ôm
- Chính Sách Diệt Tôn Giáo Của Cs Từ Liên Xô Đến Việ...

Người đồng minh dũng cảm

Người đồng minh dũng cảm

Harry F. Noyes III

Đây là bản dịch từ nguyên tác có tựa Heroic Allies của Harry F. Noyes III
Đây là bản dịch từ nguyên tác có tựa Heroic Allies của Harry F. Noyes III. Tác giả là cựu chiến binh Việt Nam trong binh chủng Không Quân. Sau cuộc chiến trở về, ông lấy được văn bằng cao học về Nghiên Cứu Á Châu từ trường Đại Học Hawaii. Bài này được đăng trong tạp chí Vietnam, số tháng 8 – 1993.
Đây là bản dịch từ nguyên tác có tựa Heroic Allies của Harry F. Noyes III. Tác giả là cựu chiến binh Việt Nam trong binh chủng Không Quân. Sau cuộc chiến trở về, ông lấy được văn bằng cao học về Nghiên Cứu Á Châu từ trường Đại Học Hawaii. Bài này được đăng trong tạp chí Vietnam, số tháng 8 – 1993.

Trong suốt quá trình chiến đấu để bảo vệ đất nước mình, Nam Việt Nam đã thiệt mất một phần tư triệu binh sĩ trên chiến trường.

Họ vóc dáng nhỏ con, nói chuyện líu lo như chim hót, ưa thêm nước mắm vào mọi món ăn, và thường hay nắm tay nhau.

Không lạ gì lính Mỹ khi qua viễn chinh ở vùng Đông Nam Á - hầu hết đều là trai trẻ, học thức bình thường, được rập khuôn trong một xã hội quá cao ngạo và quá ít hiểu biết về những nền văn hóa khác – khó lòng cảm thông được với những người chiến binh Miền Nam VN.

Điều đáng tiếc hơn nữa là nhiều cựu chiến binh lúc trở về lại đi gia nhập vào hàng ngủ của những nhóm gây rối, trốn lính và hoạt đầu chính trị để bêu xấu danh dự của một đạo quân nay không còn có thể tự đứng ra bào chữa được mình. Nhục mạ một đạo quân đã mạng vong trong chiến trận do nước Mỹ bỏ rơi là một hành vi đê tiện, không xứng danh là người chiến binh Hoa Kỳ.

Chắc một số người sẽ cho rằng đìều khẳng định của tôi là quá đáng. Vậy chứ tôi phải làm thế nào để bào chữa cho họ đây? Mọi người đều “cho” họ là một lũ bất tài, phản trắc và hèn nhát, phải như vậy không?

Không, hoàn toàn sai. Bài viết này sẽ trưng ra một vài chứng cớ hùng hồn để đánh đổ cái huyền thoại thô bỉ này, đồng thời cũng sẽ khảo sát xem do đâu phát sinh ra huyền thoại ấy.
Dĩ nhiên phải công nhận là quân lực Nam Việt không toàn hão. Người chiến binh của họ phải chiến đấu với những kẻ lãnh đạo tồi, những quân nhân hèn nhát, chịu đựng những cuộc khủng hoảng, những biến cố tai ương, bất lợi. Quân lực Mỹ ở Đông Nam Á cũng không hơn gì đâu.
Trên một số phạm vi như cơ cấu tổ chức, tiếp liệu, quản trị và lãnh đạo, quân lực Nam Việt thua bên phía Mỹ. Nhưng có ai trông mong gì khác hơn từ một quốc gia đang phát triển, mới vừa thoát khỏi ách thuộc địa lại phải lao đầu vào một cuộc chiến sinh tử với một quân thù hùng mạnh được cả một khối Cộng Sản hỗ trợ?

Thực tế mà nói, những nhược điểm của Nam Quân cũng hệt như của quân Mỹ thời chiến tranh Độc Lập của Hoa Kỳ (American War of Independence), dù rằng nước Mỹ hồi cuối thế kỷ thứ 18 có nhiều điểm thuận lợi như: cái qui mô của cuộc Chiến Tranh Cách Mạng (Revolutionary War) nhỏ hơn và dễ chi phối hơn; quá trình thuộc địa Hoa Kỳ đã giúp hình thành được những chính quyền tự phát địa phương, cho phép đất nước này hun đúc nên những vị lãnh tụ tài ba thật sự; quân Anh không quá ngoan cố như quân BV; và quân đồng minh Pháp thời bấy giờ đã không bỏ rơi nước Mỹ non trẻ như kiểu người Mỹ bỏ rơi Nam Việt Nam.

Nhưng dù sao chăng nữa, cơ cấu tổ chức, tiếp liệu, quản trị và ngay cả lãnh đạo đi chăng nữa vẫn chưa phải là những phẩm chất để dựa vào đó mà phỉ báng quân lực Nam Việt.

Có hai câu hỏi đánh động đến đề tài tranh cải. Phải chăng người chiến binh Nam Việt thiếu chí khí, lòng quả cảm, sự can trường và lòng ái quốc mà người Mỹ đã nêu ra trong lời miệt thị và gán lên đầu họ mọi trọng tội vì đã đánh mất cái giá tự do của vùng Đông Nam Á? Quân Mỹ có khá gì hơn đồng minh của mình để dám khinh khi họ như vậy? Trả lời cho cả hai câu hỏi, tôi xin trân trọng khẳng định là “Không!”

Chứng cớ quá rõ ràng. Trận Tổng Công Kích Tết 68 coi như sẽ đập tan được ý chí chiến đấu của Nam Việt. Thay vì bỏ cuộc, quân NV đã kháng cự mãnh liệt và hữu hiệu: không một đơn vị nào tan rã hay tháo chạy. Ngay cả cảnh sát cũng chiến đấu, họ đương đầu với quân chính qui đối phương trang bị bằng vũ khí hùng hậu với chỉ bằng những khẩu súng Colts. Dựa theo báo cáo, sau trận này số người xin đăng lính cao đến nỗi chính quyền của quốc gia này phải đình hoản bớt việc thu nhận thêm tân binh.

Trong cuộc Tổng Tấn Công năm 72, quân trú phòng NV bị vây hãm tại An Lộc đã giữ vững được vị trí của mình trước một lực lượng ghê gớm của quân thù cả về người lẫn hỏa lực kinh hồn của đại pháo và hỏa tiễn. Sau trận này tôi được tiếp xúc với một cố vấn Mỹ để nghe tường thuật lại mẫu chuyện một tiêu đội lính NV trong vùng được cử công tác thanh toán ba chiến xa, đã hành động như thế nào. Họ chu toàn nhiệm vụ hạ được một chiếc, rồi quyết định tìm cách bắt sống hai chiếc còn lại. Theo tôi nhớ thì họ chộp được một chiếc còn một chiếc bỏ chạy, thế là mấy người lính chạy bộ rượt theo đến cuối đường. Việc thi hành thượng lệnh của mấy người lính này có thể không đúng tác phong quân kỷ, nhưng lối hành xử cho thấy tinh thần chiến đấu cao và thế chủ động mà mọi binh sĩ NV đều có. Dĩ nhiên điều tôi kể chưa đủ để bào chữa được cho lời tố giác tội hèn nhát.

Để minh chứng hơn, hãy nhìn vào Nam Việt Nam ở thời điểm cuối cùng vào năm 1975 khi đất nước này đang trong tình trạng tuyệt vọng khi biết rõ Mỹ không ra tay cứu giúp nữa (cả nhiên liệu lẫn đạn dược). Thế mà một đơn vị NV tầm cở một sư đoàn đã cầm chân được bốn sư đoàn BV trong suốt hai tuần giao tranh ác liệt tại Xuân Lộc. Chỉ riêng một trận này thôi sự anh dũng còn nổi bật hơn bất kỳ một chiến công nào có thể tìm thấy trong chiến sử Hoa Kỳ. Quân NV sau đó đành phải lui binh vì không quân của họ không còn bom để yểm trợ chiến đấu.

Có lần tôi xem được một phim tài liệu truyền hình do một phóng viên người Úc quay tường thuật về cuộc chiến. Khác với các phóng viên HK, anh ta dành hết thời gian bên cạnh các binh sĩ NV. Anh ta ghi rõ tinh thần chiến đấu của Nam quân bằng những thước phim của mình. Anh còn kể rằng anh từng ghé qua một làng do địch kiểm soát và nghe nói lại rằng lính CS còn sợ lính NV hơn cả lính Mỹ. Lý do chính là lính Mỹ bao giờ cũng ồn ào, nên khi nào lính Mỹ đến là họ biết ngay. Chỉ vậy thôi thì có gì họ phải kinh sợ nếu quân NV không là những chiến binh nguy hiểm.

Tuy vậy, chứng cớ quan trọng nhất chứng tỏ ý chí chiến đấu của quân nhân Miền Nam đến từ hai sự kiện hiển nhiên, những sự kiện vốn thường hay bị lãng quên hoặc che dấu để che đậy sự thất bại của người Mỹ ở Việt Nam.

Sự kiện thứ nhất: Chiến tranh VN đã khởi sự đâu đó bảy năm trước khi lực lượng chính của Hoa Kỳ đổ đến và sau đó lại tiếp tục thêm chừng năm năm sau khi quân Mỹ rút ra. Trong khoảng đó phải có ai đó đang chiến đấu mà kẻ đó là người Miền Nam chứ còn ai khác hơn.
Sự kiện thứ hai: Quân đội NV thiệt mất một phần tư triệu binh sĩ trên chiến trường. Theo tỉ lệ dân số thì tương đương hai triệu lính Mỹ chết (một con số gấp đôi tỗn thất của Mỹ trong tất cả các chiến tranh gộp lại). Cho rằng người ta không chịu chiến đấu thì sao họ lại chết nhiều như vậy.

Vậy thì do đâu mà NV phải chịu mang tai tiếng xấu?

Dĩ nhiên có lúc họ tỏ ra bất tài và hoảng loạn. Lính Mỹ cũng vậy thôi. Tôi biết một câu chuyện qua một đơn vị trưởng pháo binh HK rằng khi hay tin đại đội bộ binh bảo vệ mình bị địch đánh tan tành, các pháo thủ đâm hốt hoảng bắn loạn xạ khiến đám quân yểm trợ này hoảng loạn chạy có cờ giữa hai lằn đạn.

Một biến cố đơn thuần đó không thể đem ra mà gán cho cả quân lực HK là hèn nhát thì thỉnh thoảng có sự tan hàng của người đồng minh của nước Mỹ cũng không có nghĩa là tất cả chiến binh Miền Nam là hèn. Thế mà có kẻ lại suy nghĩ như vậy, qua cách nói bởi một số cựu chiến binh, bởi những chính trị gia muốn bào chữa cho một chính quyền Mỹ đã để cho Nam VN bị suy vong.

Sự thật được minh bạch hơn qua mẫu đối thoại sau đây phát xuất từ hai thế kỷ trước, khi một phụ nữ Anh hỏi viên công tước xứ Wellington rằng lính Anh có bao giờ bỏ chạy trên chiến trường không. Viên công tước đáp, “Ngoài chiến trường người linh nào cũng có bỏ chạy cả, thưa bà.”

Một nghiên cứu qua loa trong quân sử cũng xác minh được điều này. Những trận đánh thời Nội Chiến (Civil War) cho thấy sự can trường lẫn sợ hãi liên tục khi lên khi xuống, cả những đơn vị phe Confederate lẫn Union thoạt đầu xông pha rất hăng hái, sau đó co cụm lại rồi bỏ chạy trước hỏa lực kinh hồn trước khi tập hợp lại tiếp tục chiến đấu. Chưa có đạo quân nào tự cho mình có nhiều hành động hy sinh anh hùng bằng hai đạo quân này, tuy nhiên họ cũng có lúc chạy tán loạn nơi một chiến trường quá đẫm máu.

Văn sĩ S. L. A. Marshall mô tả sự hoảng hốt bỏ chạy của một đơn vị bộ binh HK thời Đệ Nhị Thế Chiến khi quân cảm tử Nhật vừa tấn công vừa hò hét. Đơn vị thứ hai nằm lại quyết chiến và nhanh chóng tiêu diệt hết đám quân Nhật (chừng 10 tên) và vở lẽ ra là đa số bọn chúng không có võ khí.

Nếu sự việc tương tự xảy đến với một đơn vị Nam Việt, những tên tự xưng là học giả uyên thâm lập tức ra rả lập đi lập lại rằng ấy là chứng cớ rành rành về hành động khiếp nhược của quân đội Miền Nam.

Tại sao vậy? Chúng ta ắt đã ngầm có câu trả lời rồi. Mọi sự còn tùy là cái quân đội đó thuộc chủng tộc gì, nói thứ ngôn ngữ nào. Sự thật đốn mạt là cái quân đội Nam Việt phải chịu mang tai tiếng xấu bắt nguồn từ lòng kỳ thị chủng tộc lẫn tinh thần sô-vanh nước lớn của người Mỹ.
Tôi xin tự minh chứng về khuynh hướng bóp méo sự thật vốn tràn lan rộng khắp. Lúc vừa mới đặt chân đến Nam VN vào tháng Sáu năm 1969, lập tức tôi được chứng kiến những trường hợp bày tỏ thái độ ngu dốt và khinh miệt của một số người Mỹ dành cho người dân cũng như quân đội quốc gia này.

Các binh sĩ Mỹ trắng cũng như đen, luôn cả những người trong các dịch vụ thuộc dân sự như truyền thông báo chí thẩy đều như nhau. Thái độ căm ghét này dành cho xứ sở cùng dân tộc VN kinh khiếp thay lại có một sức mạnh truyền nhiễm kinh hồn.

Một viên đại úy Mỹ tôi được biết có trình độ tốt nghiệp đại học về ngành điện ảnh từ một trường có tiếng tăm (coi như họ được đào tạo để có cái nhìn chuyên môn hơn người thường). Có lần anh ta sau công tác tạm thời ở Thái Lan trở lại VN đã hết lời ca ngợi dân Thái.

“Dân Thái người ta họ cho con đi học đàng hoàng,” anh ta nói, “khác với tụi nhỏ con của người Việt ở đây”. Khi tôi chỉ cho anh ta thấy không đâu xa mà ngay kế bên căn cứ còn có một trường học thì anh ta ngạc nhiên nhưng không hề tỏ ra ân hận về nhận xét của mình. Hằng trăm trẻ nhỏ trong đồng phục quần xanh áo trắng cắp sách đến trường mỗi ngày mà bất cứ ai có mắt đều nhìn thấy. Vậy mà tên làm phim này lại không.

Chua chát thay, dân VN vốn quí trọng sự học còn hơn dân Mỹ, họ đã nâng trình độ người đi học từ 20 lên đến 80 phần trăm dù chiến tranh đang dày xéo chung quanh (dù ngay cả các giáo viên vẫn thường xuyên bị sát hại bởi đối phương). Vậy mà vẫn còn bị tên làm phim này gán cho cái tội là một xứ sở không trường không lớp.

Vì phải viễn chinh nơi một xứ sở xa lạ, xa gia đình, người Mỹ này đã tự hun đúc cho mình một lòng thù ghét đất nước VN, hắn muốn tin rằng người Việt là đáng khinh. Do vậy, điều quan trọng đối với hắn là phải tin tưởng rằng người Việt không có trường học dành cho con cái họ; và chính cảm xúc đó làm mù đi thị giác của hắn.

Hãy nghĩ tưởng đến cảm tưởng của khối quân Mỹ ít học thức hơn khi phải trực diện với nền văn hóa xa lạ trong một môi trường đầy căng thẳng! Có lẽ ta không nên đổ lỗi cho các binh sĩ ấy về thái độ kém cõi của mình. Trời đất còn biết là giới chỉ huy HK chỉ nổ lực qua loa để giáo dục cho binh sĩ mình về đất nước VN và tính chất của cuộc chiến.

Tuy vậy, đó không phải là lý do để bào chữa cho các cựu chiến binh giả vờ cho là mình hiểu về những gì mình thấy ở VN. Ta phải tri ân các cựu chiến binh chiến tranh VN về đức tính quả cảm, sự hy sinh và lòng trung thành đối với tổ quốc. Nhưng tính quả cảm và sự hy sinh không đi đôi với sự hiểu biết. Chiến đấu ở VN không làm cho người lính thành những chuyên gia về đất nước hay cuộc chiến đó, cũng như có con không phải làm cho người mẹ trở thành một chuyên gia về khoa phôi thai (embryology).

Những gì người lính Mỹ làm ở VN không dạy cho họ chi hơn về nền văn hóa, xã hội, chính trị, vân vân và vân vân của Nam Việt. Một ít người Mỹ có học lỏm bõm được vài tiếng Việt; ngay cả có một vài đọc được sách báo VN; và chẳng bao nhiêu người đọc sách vở viết về xứ sở Việt Nam bằng Anh ngữ.

Ngoại trừ các cố vấn, ít người Mỹ nào làm việc gần gũi với những người Việt, có chăng họ có chung đụng với những người làm thư ký, giặt giũ, và nữ hầu bàn do quân đội HK mướn.

Điều quan trọng hơn cả là ít quân nhân HK nào từng chứng kiến sự chiến đấu của binh sĩ NV. Ít ai có bao giờ xét đến thái độ khác biệt hiện hữu trong tâm tư những chiến binh nơi chiến trường ấy, quân Mỹ sang chiến đấu một năm rồi về, họ yên tâm là gia đình họ đều đang bình yên ở nơi chính quốc; trong khi người lính Miền Nam thì khác, hằng ngày họ phải lo lắng cho sự an nguy của gia đình mình, họ thừa hiểu rằng chỉ có cái chết hay chỉ có bị thương ở mức độ tàn phế họ mới ra khỏi được đời sống quân ngủ. Đương nhiên người Việt ắt phải dùng một thước đo riêng để quyết định cái gì là quan trọng hơn để chiến đấu.

Giới nhà báo không khá gì hơn. Thử xét xem về một cuộc tường thuật truyền hình thiên vị mà tôi đã được xem trong đó người phóng viên tố giác không quân NV mặc dù đã Việt Nam Hóa chiến tranh, đã không chịu bay, để cho KQ HK phải lãnh những sứ mạng nguy hiểm chống lại BV.

Nói cho đúng thì chính HK không chịu để cho NV bay ra Miền Bắc (ngoại trừ một vài phi vụ trong thời gian mở màng của các cuộc dội bom). Giới lãnh đạo HK muốn kiểm soát việc ném bom vì có thế HK mới có thế dùng nó như một công cụ để mặc cả trong bàn thương thảo.

Bởi không muốn NV xen vào việc ném bom, HK cố ý chuyển giao cho NV những trang bị không thích hợp cho các phi vụ đánh phá Miền Bắc. Nam Việt không có phi cơ chiến đấu, vũ khí, máy bay tiếp tế xăng trên không, hoặc cả những thiết bị điện tử cấn thiết cho những phi vụ ấy. Chính người Mỹ đã quyết định làm như vậy.

Người phóng viên nêu thắc mắc kể trên hoặc đã quá khờ khạo hoặc đã chọn sự tảng lờ để thực thi hành động báng bổ người đồng minh của HK. Căn cứ vào những lời lẻ vu khống cùng giọng điệu om sòm, tôi đi tới kết luận là sự thiếu kiến thức của anh ta hoàn toàn do cố ý.

Một dẫn dụ khác về tính thiên vị của giới truyền thông là vào thời điểm Khe Sanh bị bao vây. Nếu ta hỏi một ngàn người Mỹ có đơn vị tham chiến ở Khe Sanh, hầu hết ai nghe nhắc đến trận ấy hẳn đều biết TQLC Mỹ chiến đấu ở đó. Nhưng nếu có hơn một người trong số một ngàn người đó biết có một tiểu đoàn BĐQ NV cũng đã san sẻ sự cam khổ ấy thì quả là điều đáng ngạc nhiên. Trong khi ấy còn có những đơn vị NV khác cũng dự phần vào những cuộc hành quân yểm trợ bên ngoài căn cứ đang bị vây hãm này. Báo chí Mỹ coi đồng minh của HK như không đáng để tường thuật đến trừ khi họ phạm điều gì ô nhục, vì thế những chiến sĩ chiến đấu can trường kia trở nên những người hùng vô hình tại Khe Sanh.

Sự thiên vị này, lính Mỹ lẫn giới truyền thông HK đã đồng ca rõ rệt khi tường thuật về cuộc hành quân bất ngờ vào lãnh thổ Lào năm 1972.

Thử xem lại một tài liệu truyền hình được đưa ra một thập niên trước đây. Tài liệu này bao gồm cuộc phỏng vấn một số binh sĩ Mỹ trong khi chiến trận tại Lào đang diễn ra. Những quân nhân HK này, đứng bình yên bên lãnh thổ NV, có những lời nhận xét cay độc, kỳ thị dành cho các binh sĩ NV đang chiến đấu ở bên kia biên giới. Người phóng viên truyền hình này bày tỏ rằng lính Mỹ hiểu rõ tình hình hơn các tướng lãnh của họ.

Cuộc tấn công lên đất Lào dĩ nhiên là nguồn gốc của bức hình nỗi tiếng cho thấy hình ảnh một người lính NV đang đeo trên càng một phi cơ trực thăng để tìm cách vượt thoát. Hình ảnh này được liên tục tung ra trước công chúng Mỹ như là “chứng cớ” cho thấy người Miền Nam là đáng khinh tởm.

Quả thực đây là một thủ thuật xưa như trái đất để xuyên tạc sự thật bằng sức mạnh của hình ảnh. Những gì xảy ra bấy giờ đúng ra là như vầy: Quân NV gặp phải lực lượng đông đảo của đối phương trong khi quân Mỹ không yểm trợ được như đã hứa vì hỏa lực phòng không của địch quá mạnh. Có nhiều báo cáo cho biết phi hành đoàn trực thăng phải đạp những két đạn đại bác xuống đầu các đơn vị NV từ độ cao 5000 bộ trở lên chỉ với hy vọng quân NV sẽ nhận được. Các phi cơ này quả tình là không dám xuống thấp hơn.

Trong phạm vi vấn đề này, thử xem nhận xét của một sĩ quan HK, Đại Tá Robert Molinelli, người đã mục kích tận mắt, được đăng tải trong Armed Forces Journal (Tập San Quân Đội) số ngày 19 tháng Tư, 1971 như sau: “Một tiểu đoàn NV gồm 420 người bị bao vây bởi một trung đoàn đối phương đông đến từ 2500 đến 3300 quân trong suốt ba ngày ròng. Phía HK không thể nào tăng viện cho đơn vị này. Họ phải chiến đấu đến gần cạn kiệt hết đạn dược mới bắt đầu phá vòng vây với vũ khí và đạn dược thu được của địch quân. Đơn vị này còn mang theo những đồng đội bị thương cũng như đã chết. Hình ảnh phi cơ trinh sát chụp được cho thấy rải rác chung quanh đơn vị này là xác của 637 quân địch.

Đơn vị này chỉ còn 253 người trong tình trạng khả thi chiến đấu khi họ chạy đến được một đơn vị NV khác. Một số ít trong số 17 kẻ hoảng sợ đã bám càng trực thăng để thoát thân. Số còn lại, tất cả đều không.

Giờ đây, chắc có người cho rằng đeo càng trực thăng để thoát cho nhanh, dù rằng dễ làm mồi cho hỏa lực phòng không mà phi cơ lại bay cao và nhanh. Nhưng ngoài chuyện ấy ra, một trường hợp cá biệt, việc lui binh trong khi đang giao chiến ác liệt (một chiến thuật khó khăn nhất trong binh pháp) lại bị phóng đại thành một lời buộc tội cho cả một quân đội, một quốc gia và tệ hơn nữa cả một dân tộc?

Câu trả lời rằng đó là do chính lòng kỳ thị chủng tộc. Vì lẽ những người bám càng trực thăng là người ngoại chủng. Thử hỏi kẻ đó là người Mỹ hay người Anh thì sao, cam đoan không sai rằng ta sẽ cảm thông cho là người đó đang phải chịu hoàn cảnh nghiệt ngã.

Minh chứng cho điều này có thể thấy người Mỹ đã phản ứng như thế nào đối với lính Anh trước cuộc triệt thoái của họ hồi thời gian đầu Thế Chiến Thứ Hai.

Nơi đây cũng có những hình ảnh tủi hổ xảy đến cho lính Anh ở Dunkirk cũng như tại một số nơi khác. Ở Dunkirk một hạ sĩ quan để tái lập trật tự phải chĩa súng đại liên vào đồng ngủ của mình đang hốt hoảng trèo lên tàu. Trên một tàu khác, các binh sĩ dùng báng súng dộng liên hồi vào người một sĩ quan để ngăn không cho ông này leo lên tàu qua ngỏ tháp súng. Tại đảo Crete, một lữ đoàn quân Tân Tây Lan đã tạo một vòng đai an toàn với lưỡi lê chĩa ra ngoài ngăn không cho các quân Anh đang hoảng loạn tràn ngập lên được tàu mình.

Tuy thế, hình ảnh nước Anh đơn độc chống lại Hitler năm 1940 lại là một hình ảnh hào hùng. Điều này được minh chứng bởi sự kiện hoàn toàn hiển nhiên, ngay cả những biến cố đơn lẻ như vừa nêu bật ở trên vẫn không làm lu mờ được cái hình ảnh toàn cảnh về đức tính can trường và xả thân cứu nước của dân tộc này.

Quả thật quân Nam Việt đã tỏ ra xuất sắc vào những ngày cuối cùng của Miền Nam qua sự bảo vệ Xuân Lộc vô cùng anh dũng.

Tuy rằng có nhiều lý do như vậy. Thẳng hoặc có nhiều lý do để tin rằng, nếu có sự ủng hộ trung thành của phía người Mỹ ắt Nam Quân sẽ chứng tỏ cho thế giới thấy thêm nhiều Xuân Lộc khác nữa, và có lẽ họ cũng đã cứu được đất nước họ không bị mất.

Vấn đề được nêu ra không phải là khả năng chiến đấu của quân Nam Việt như thế nào nhưng mà xét xem người Mỹ sẽ hành xử ra sao nếu tình huống tương tự xảy đến với họ.
Sự thật là quân Mỹ nếu bị HK bỏ rơi như chính NV đã phải chịu, có lẽ họ cũng sẽ không khá chi hơn.

Hãy nhớ rằng: năm 1974 Hoa Kỳ đã cắt viện trợ cho Nam Việt một cách thê thảm một vài tháng trước khi đối phương mở cuộc tấn công sau cùng. Kết quả của sự cắt viện trợ là chỉ một ít nhiên liệu và đạn dược gửi sang cho Miền Nam. Các phương tiện để vận chuyển cả trên không lẫn trên bộ đều phải bị bỏ xó vì không có cơ phận thay thế. Quân lính NV đi hành quân không có bình điện để liên lạc vô tuyến, y tá trên chiến trường không có đủ y dược cụ căn bản. Trong những ngày tháng sau cùng của cuộc chiến, quân Nam Việt phải chiến đấu thắc lưng buộc bụng, họ được phép bắn ba viên mỗi ngày, khẩu phần này áp dụng cho cả súng trường lẫn đại bác.

Tình trạng tồi tệ đến nỗi ngay chính Văn Tiến Dũng, người chiếm được Miền Nam cũng chấp nhận sự thật là khả năng lưu động và hỏa lực của đối thủ của mình chỉ còn phân nửa trước đây. Vậy thì ngoài sự thiếu thốn vật chất này ra, sự chiến đấu kiểu nhà nghèo này cũng tác động lớn lên tinh thần chiến đấu của người lính NV.

Quân BV với trang bị đầy ắp, với những chiến xa tối tân, với những xe cơ giới chở quân hiện đại, họ đã đánh thẳng vào Miền Nam suy sụp này bằng cuộc tấn công phủ đầu.

Phải, quân NV đã gát lại, đã vứt bỏ chiến cụ (không vứt cũng coi như vứt vì có cơ phận đâu mà thay), cả đạn dược cũng bị bỏ lại (số lượng mà họ đã chắt chiu dành dụm được, mang theo đến phút cuối cho tới lúc biết là đã quá muộn màng rồi không có cơ hội để bắn hay mang theo được nữa, họ thừa biết họ sẽ không bao giờ có thêm để mà bắn). Vậy thì lỗi nơi ai? Họ hay người Mỹ?

Phải, quân NV đã triệt thoái khỏi các tỉnh phía bắc một cách vụng về và khá muộn màng, đưa đến tình trạng hỗn loạn và suy sụp. Nhưng làm thế nào chính quyền Miền Nam có thể bỏ mặc dân chúng sớm hơn được, trước khi áp lực địch quá lớn buộc họ phải làm thế?

Đã có lúc Nam VN hy vọng B-52 trở lại để giúp họ chặn bớt làn sóng xâm lăng của Cộng Sản. Khi biết rằng điều ấy sẽ không xảy đến, tinh thần chiến đấu của họ bị suy sụp cũng không có gì đáng ngạc nhiên.

Không còn nhuệ khí chiến đấu, nhiều binh sĩ quay ra đào ngủ - làm thế không phải vì họ hèn nhát hay không có tinh thần hy sinh để bào vệ đất nước mình, nhưng vì họ không muốn xả thân cho một sự nghiệp biết chắc là đang trên đà phá sản trong khi gia đình họ đang khẩn thiết cần đến mình.

Quân Mỹ liệu sẽ làm gì khá hơn được chăng nếu cũng lâm vào tình huống như Nam VN hồi 1975? Liệu quân Mỹ có chiến đấu ngon lành với quân xa, truyền tin đều hỏng, hệ thống quân y què quặc, thiếu thốn nhiên liệu và đạn dược, và không yểm thì nhỏ giọt hoặc hầu như không có. Với một tình trạng bết bát như thế mà phải đối đầu với một kẻ địch có quyết tâm cao, hùng mạnh, trang bị tối tân, sung mãn. Tôi e là không thắng nổi.

Liệu NV có thắng được trận 1975 nếu chính phủ Mỹ vẫn giữ vững sự cam kết, và tiếp tục chi viện cho NV không kém với chi viện mà khối CS dành cho Miền Bắc?

Câu trả lời là không biết được. Ít ra họ có một cơ hội để đọ sức, cái cơ may mà người Mỹ phản trắc đã tước mất của họ. Hiển nhiên là họ có thể chiến đấu hữu hiệu hơn. Cho dù họ có bại trận họ cũng ngã gục một cách hào hùng trong một trận đánh lưu danh muôn thuở cho hậu duệ, để tiếp tục chiến đấu dưới hình thức du kích chiến rập khuôn theo kiểu Afghanistan.

Cho dù NV có đại bại, sự ủng hộ hết mình của Hoa Kỳ ít ra cũng khiến họ có thể nhún vai mà nói rằng dù sao họ cũng đã giúp đở hết mình rồi. Đằng này người Mỹ chưa có hết mình giúp đở. Những kẻ nào muốn trốn tránh sự thật ấy bằng cách quay ra báng bổ NV và quân đội ấy là không phải lẽ.

Trước một tội ác tày trời bỏ mặc cho nhân dân Miền Nam rơi vào tay CS, người Mỹ sau này quay ra đi làm điều tốt kể ra đã quá muộn màng. Nhưng nếu biết nhìn lại và công nhận mình đã sai lầm khi sĩ nhục lương tâm của người Miền Nam ấy thì chưa có muộn đâu. Cũng chưa muộn màng gì nếu ta biết khởi đầu vinh danh đúng mức những thành tích họ đã đạt được cùng những hành động hào hùng họ đã tạo nên để bảo vệ cho lý tưởng tự do
Harry F. Noyes III

lundi 11 juin 2007

Hoàng Minh Chính và Chủ Nghĩa xét lại

Hoàng Minh Chính và Chủ Nghĩa xét lại
Minh Võ
Nguồn: www.thongluan.org

Chủ nghĩa xét-lại (“revisionism”) là thái độ hay xu hướng của một số người theo hay chống Mác muốn xem xét lại học thuyết Mác, đường lối của đệ tam quốc tế, cách cai trị của chính quyền cộng sản trong một nước xem nó có còn phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn trên thế giới và trong các điều kiện hiện có trong nước hay không. Người đầu tiên chủ trương xem xét lại học thuyết Mác ở cuối thế kỷ 19 là Eduard Bernstein (1850-1932), một sử gia, lý thuyết gia về chính trị và là người cổ võ cho chủ nghĩa xã hội dân chủ ở Ðức. Ông bác bỏ thuyết của Mác về giá trị lao động, kinh tế chỉ huy và đấu tranh giai cấp. Ông cũng không chấp nhận những lời tiên đoán của Mác về sự sụp đổ đến nơi của chủ nghĩa tư bản.

Nhóm từ “Chủ nghĩa xét-lại” cũng được các người cộng sản bảo thủ dùng để gọi chủ trương hay thái độ và việc làm của một vài lãnh tụ cộng sản dám hành động trái với những giáo điều Mác Xít hay những chính sách, đường lối Lê-ninít vốn được tôn thờ từ trước hay áp dụng từ trước trong các nước cộng sản. Họ thường thêm tính từ “hiện đại” đi kèm:“Chủ nghĩa xét-lại hiện đại”.

Lãnh tụ cộng sản chủ trương xét lại trước tiên là thông chế Joseph Broz Tito (1892-1980), tổng thống Nam Tư. Ngay khi còn là thủ tướng (1948) ông đã có can đảm đưa nước ông thoát ra ngoài ảnh hưởng của quốc tế cộng sản do Liên Xô lãnh đạo, để áp dụng một chính sách ngoại giao trung lập và một nền nội trị tương đối cởi mở hơn các nước khác trong khối Xô Viết.

Lãnh tụ cộng sản thứ hai chủ trương “xét lại” là Nikita Khrutshchev (1894-1971), tổng bí thư (danh xưng chính thức lúc ấy là “bí thư thứ nhất “) đảng cộng sản Liên Xô, kiêm thủ tướng Liên Bang Xô Viết, (người nổi tiếng do hành động rút giày ra đập lên bàn tại hội nghị Liên Hiệp Quốc và việc gửi hỏa tiễn cho Cuba rồi lại rút về dưới áp lực tối hậu thư của tổng thống Mỹ Kennedy). Ông đã thực hiện chủ trương này một cách thực tế bằng việc hạ bệ Staline tại đại hội đảng cộng sản XX của Liên Xô vào năm 1956, khui ra những lỗi lầm nghiêm trọng của đảng cộng sản Liên Xô suốt trong thời gian Staline cầm quyền và cố đổ hết lên đầu Staline, biến nhà độc tài khát máu này thành con dê tế thần để cứu nguy cho đảng và chính thể Xô Viết. Chính sách hòa hoãn với Tây Phương và cởi mở đôi chút của ông đã gián tiếp dẫn tới sự nổi loạn của nông dân ở Poznan (Ba Lan) và ở Budapest (thủ đô Hungary) khiến cũng chính ông phải ra tay đàn áp và cũng vì thế phe bảo thủ đã làm áp lực cố buộc ông từ chức. Nhưng ông đã đứng vững được hơn 8 năm nữa. Năm 1964 ông bị hạ và trở về sống cuộc đời ẩn dật, đen tối, cực khổ cho đến chết. Ðám tang ông chỉ có lèo tèo vài người thân trong gia đình.

Người cộng sản thứ ba chủ trương “xét lại” là Mikhail Gorbachov, tổng bí thư Liên Xô từ 1985 đến 1991. Ông là cha đẻ của Glasnost và Perestroika (Cởi Mở và Tái Cấu Trúc), chủ trương và thực hiện cải cách về kinh tế và hành chánh. Sẵn có óc tổ chức và cải cách ông đã mạnh bạo dấn thân vào con đường đổi mới và đi những đường ngoại giao đầy sáng tạo. Ông đã hội kiến và thương thảo với những vị lãnh đạo tinh thần và chính trị có uy tín nhất thế giới đương thời như đương kim giáo hoàng La Mã John Paul II và các vị tổng thống Hoa Kỳ Ronald Reagan, George Bush. Những vị này đã ảnh hưởng nhiều đến quyết tâm của ông nhằm dân chủ hóa dần dần cơ cấu và guồng máy chính quyền Xô Viết.

Phe bảo thủ trong đảng cộng sản Liên Xô đã tìm cách lật ông bằng một cuộc đảo chính trong lúc ông không có mặt ở thủ đô Liên Xô. Nhưng nhờ có những người đồng chí cùng lòng quyết tâm đổi mới không muốn trở lại con đường chuyên chính sắt máu, nhất là nhờ sự dũng cảm của Boris Yeltsin ông đã lật lại thế cờ. Nhưng trớ trêu là trong quá trình bầu cử tự do đầu tiên được thực thi sau hơn 7 thập kỷ độc tài, ông đã mất quyền lãnh đạo không những Liên Xô, mà ngay chức tổng thống Liên Bang Nga cũng rơi vào tay người cùng phe với ông đã trở thành đối thủ về chính trị. Nền dân chủ của Nga ngày nay là nhờ ông mới có, mặc dù những người cộng sản còn nuối tiếc chế độ độc tôn cũ gán cho ông cái tội đem nền kinh tế của Liên Bang Nga vào ngõ cụt... Nhưng công bình mà nói thì phải nhận rằng nền dân chủ của nước Nga và sự cáo chung của chiến tranh lạnh là nhờ Gorbachew. (Nhờ thế ông đã được nhận Giải Thưởng Nobel về hòa bình) Còn tình trạng rối ren về nội trị và sự suy sụp về kinh tế hiện nay ở Nga, một phần do sự kém cỏi của các nhà kinh tế trong chính quyền của tổng thống Boris Yeltsin, và phần nào cũng do thế giới tự do, nhất là những nước giầu có không viện trợ đủ cho Nga, trong lúc nền kinh tế xứ này đã bị phá hủy hoàn toàn bởi chính sách tập thể hóa nông nghiệp và thương nghiệp trong 7 thập niên. Nền kinh tế tập thể chỉ huy đó đã làm cho người dân quen với thói ỷ lại, thiếu sáng kiến, nay bước sang giai đoạn kinh tế thị trường không quen, thiếu kinh nghiệm. Nhưng dầu sao thì người ta vẫn có cớ (nhưng chưa hẳn có lý) để đổ lỗi cho Boris Yeltsin và gián tiếp cho Gorbachev.

Người cộng sản Việt Nam đầu tiên có tư tưởng xét lại, có can đảm, vị thế và cơ hội để triển khai tư tưởng đó thành những đề xuất thực tiễn có thể nói là Hoàng Minh Chính. Chỉ tiếc là ông không làm được gì giống như 3 nhân vật vừa nêu. Và thân phận ông cứ lận đận mãi. Cho đến nay ông đã vào tù ra khám 3 lần tổng cộng 12 năm rồi, không kể những năm bị quản chế. Chẳng những khổ cái thân ông mà còn liên lụy đến nhiều đảng viên cộng sản khác đã từng tán thành hay bênh vực ý kiến “xét lại” của ông.

Ông Chính không phải là người xướng xuất chủ nghĩa xét-lại. Ông chỉ là người lợi dụng lúc có phong trào xét lại ở Liên Xô do Nikita Khrutshchev lãnh đạo để nêu lên những ý kiến riêng của mình mà ông đã gậm nhấm nhiều năm từ khi du học ở Liên Xô và được nhồi sọ học thuyết Mác Lê để rồi một ngày kia dám nhận ra rằng cái học thuyết đó có gì không ổn. Muốn hiểu rõ nguyên nhân có phong trào xét lại ở Việt Nam và dự đoán xem nó có đi đến đâu không, tưởng cũng nên biết thêm về con người Hoàng Minh Chính và ảnh hưởng của Liên Xô và Trung Cộng đối với đảng cộng sản Việt Nam vào những năm 50 và 60, cũng là thời kỳ có các chiến dịch “Giảm Tô” và “Cải Cách Ruộng Ðất” long trời lở đất dưới sự điều khiển trực tiếp của các cán bộ Trung Cộng.

Hoàng Minh Chính (HMC)(sinh năm 1920) tên thật là Trần Ngọc Nghiêm, nguyên quán làng Thượng Lao, huyện Nam Trực tỉnh Nam định (1). Ông gia nhập đảng cộng sản khi mới 19 tuổi và người giới thiệu ông là Lê Ðức Thọ. Về sau cũng chính Lê Ðức Thọ ký giấy tống giam ông. Nhờ có công trong kháng chiến chống Pháp (đã từng cầm đầu quyết tử quân tấn công sân bay Bạch Mai, phá hủy được một số máy bay, và bị thương), ông được đảng cử đi học ở Liên Xô từ năm 1957 đến 1960. Năm 1961 được cử giữ chức viện trưởng viện Triết Học trong 5 năm. Ông cũng từng giữ nhiều chức vụ quan trọng khác như Tổng thư ký đảng Dân Chủ, Bí thư “Ðoàn thanh niên Việt Nam”. Lần đầu tiên ông bị bắt giam từ tháng 7 năm 1967 đến 1972. Lần thứ hai từ 1981 đến 1987. Lần thứ ba từ 1995 đến 1996.

Nắm chức viện trưởng viện Triết Học, giảng viên rồi chỉ huy phó trường đảng Nguyễn Ái Quốc, lại được tổng bí thư đảng Trường Chinh trao nhiệm vụ soạn thảo những diễn văn quan trọng, HMC có thể được coi như một trong những lý thuyết gia của Miền Bắc lúc ấy. Sở dĩ phát sinh cái gọi là “vụ án xét lại chống đảng” khiến ông và một số người khác trong đó mấy tướng lãnh thân Võ Nguyên Giáp bị bắt là do sự xung đột giữa Liên Xô và Trung Quốc sau đại hội 81 đảng cộng sản thế giới họp tại Mặc Tư Khoa vào cuối năm 1960. Sau khi hạ bệ Stalin trong đại hội 20 (năm 1956) của đảng cộng sản Liên Xô, Khrutshchev chủ trương đường lối “Các nước không cùng lập trường chính trị có thể sống chung”, đồng thời đặt nhẹ đấu tranh giai cấp và đấu tranh giải phóng các dân tộc. Nghĩa là, một cách vắn tắt, không còn tin ở thuyết dùng bạo lực lập chuyên chính vô sản trên toàn thế giới của Mác và Lê-nin nữa. Tại đại hội 81 đảng cộng sản và công nhân thế giới phái đoàn Trung Cộng đã phê bình chủ trương này. Phải khó khăn lắm hai nước đàn anh trong khối cộng mới đi được tới chỗ dung hòa để ra một thông cáo chung đại ý “cùng sống chung hòa bình với Tây Phương nhưng đồng thời các phong trào giải phóng dân tộc vẫn có quyền tiến hành đấu tranh riêng để giành độc lập.” Nhưng chỉ được một năm thì sự dung hòa gượng gạo này tỏ ra thất bại vì Trung cộng (và cả Albany) (2) bắt đầu đả kích đường lối của Khrutshchev cho rằng nó đi sai trệch chủ nghĩa Mác. Những tranh chấp về lãnh thổ ở biên giới hai nước lớn càng đào sâu thêm hố chia re, đẩy hai nước cộng sản đàn anh vào thế đối địch gay go.

Bắc Việt là một chư hầu nhỏ cần viện trợ của cả Liên Xô lẫn Trung Cộng, Liên Xô thì là “đại ca”, còn Trung Cộng thì là nước láng giềng lớn, “như răng với môi”, cảm thấy mình bị kẹt ở giữa. Ông Hồ đã khéo léo đi dây ở giữa hai thế lực trong một thời gian. Cho đến khi tổng thống Ngô Ðình Diệm bị lật đổ ở miền Nam thì đảng cộng sản Việt Nam muốn nhân dịp miền Nam rối loạn tiến hành chính sách tốc chiến tốc thắng để chiếm trọn cả nước. Những kẻ thân Mao lý luận rằng Mỹ hạ ông Diệm là để có thể đem quân tác chiến vào. Nếu không tranh thủ lúc quân Mỹ chưa tới mà tốc chiến tốc thắng thì sẽ phải đương đầu với võ khí tối tân của Mỹ và có thể bị tiêu diệt. Chủ trương này được biểu quyết thông qua trong khóa họp thứ 9 của ủy ban trung ương đảng vào cuối tháng 11, đầu tháng 12 năm 1963 (một tháng sau cuộc đảo chính lật ông Diệm) và được giữ kín hoàn toàn. (Tuy nhiên rồi sau bên ngoài cũng biết được nội dung của nghị quyết số 9 được biểu quyết trong kỳ họp thứ 9 này, Ðó là nhờ Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa tịch thu được trong một cuộc đột kích vào một mật khu Việt Cộng là nơi có mặt cán bộ cao cấp từ Hà Nội vào.) Lập trường mới này dứt khoát ngả theo Trung Quốc chống lại chủ nghĩa “xét lại” của Khrutshchev. Dân miền Bắc lúc ấy ai có radio thì được biết phần nào qua đài Bắc Kinh phần Việt Ngữ. Những nhà trí thức cũng qua đài này nhận ra sự rạn nứt trong khối Cộng Sản Quốc Tế. Và họ muốn ngả theo Liên Xô vì cho rằng theo đường lối xét lại của Khrutshchev sẽ tránh được chiến tranh với siêu cường Mỹ.

Khi Hoàng Minh Chính được trao nhiệm vụ soạn thảo báo cáo chính trị trong hội nghị 9 cho Trường Chinh, ông ta đã viết theo luận điệu của Khrutshchev nên bài của ông không được chấp nhận. Tuy nhiên vì ỷ thế, hoặc vì liều lĩnh ông ta đã phân phát bài của mình cho một số đại biểu dự hội nghị. Dĩ nhiên có một số nghe theo và chấp nhận lập trường của ông cho nên mới có cái gọi là “vụ án xét lại chống đảng” trong đó có khoảng 200 người liên lụy, (3) kể cả cựu ngoại trưởng Ung văn Khiêm, các tướng Ðặng Kim Giang, Lê Liêm, là hai tướng thân cận của anh hùng Ðiện Biên, tướng Võ Nguyên Giáp. Không kể cấp nhỏ hơn như các đại tá Ðỗ Ðức Kiên, Lê Minh Nghĩa, Nguyễn Minh Nghĩa.


Sở dĩ Hoàng Minh Chính dám phổ biến tư tưởng của mình, vì ông quá tự tin. Chẳng những chính ông đã chứng kiến trên 70 đảng trong số 86 đảng cộng sản trên toàn thế giới (4) đã hoàn toàn ủng hộ lập trường “xét lại” của Khrutshchev, mà ông còn được chính Trường Chinh, lý thuyết gia số một của Việt Nam lúc ấy cũng tán thành ý kiến của ông, và như sau này ông cho nhà báo Ba Lan Jacek Hugo Bader biết là có gần nửa số ủy viên bộ chính trị cũng tán thành, kể cả ông Hồ Chí Minh (!)(5)

Hoàng Minh Chính bị bắt ngày 27-7-1967, sau khi phổ biến tập tài liệu dầy trên 200 trang tựa đề “Về chủ nghĩa giáo điều ở Việt Nam”. Có khoảng 200 người khác cũng bị bắt và giam ở những vùng xa xôi biệt lập hoàn toàn không được tiếp xúc với thân nhân. Trong số những người bị giam có cả cha con ông Vũ Ðình Huỳnh, đã từng là bí thư của Hồ Chí Minh. Chúng tôi sẽ có một chương nói về con ông Huỳnh là Vũ Thư Hiên với tác phẩm “Ðêm Giữa Ban Ngày”.

Ngoài Hoàng Minh Chính coi như đầu vụ, sau đây là danh sách một số nhân vật quan trọng khác có dính líu vào cái gọi là vụ án xét lại chống đảng (XLCĐ) đã từng bị sát hại một cách bí mật, đầy nghi vấn, bị kỷ luật, bị bắt giam hay bị cô lập, canh chừng theo dõi một cách bí mật mà ai cũng biết, chưa kể những người khác bị giam giữ ở những nơi hẻo lánh, bí mật chưa phát hiện ra:

Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Duy Trinh, Lê Thanh Nghị bị đẩy ra khỏi bộ chính trị từ đại hội đảng kỳ 3. Ðặng Kim Giang, thiếu tướng, Lê Liêm thứ trưởng bộ văn hóa, đều là thân cận với Võ Nguyên Giáp từ Trận Ðiện Biên Phủ, Nguyễn Văn Vịnh, thứ trưởng bộ quốc phòng, Trần Minh Việt, phó bí thư thành ủy Hà-nội, Bùi Công Trừng phó chủ nhiệm Ủy Ban Khoa Học nhà nước, Ung Văn Khiêm, ủy viên trung ương đảng, bộ trưởng Ngoại giao, Phạm Viết, đại tá Lê Trọng Nghĩa, thượng tá Hoàng Thế Dũng, Phạm Kỳ Vân, Lưu Ðộng, Trần Châu, Trần Ðĩnh, Trần Thư, Mai Hiến, Mai Luân, Ðặng Ðình Cần,Nguyễn Gia Lộc, Phùng Văn Mỹ, Vũ Huy Cương vân vân... danh sách này còn dài. Chưa kể 40 người lúc ấy đang ở Liên Xô xin tỵ nạn ở lại và bị khai trừ, trong số đó có Nguyễn Minh Cần, đại tá Lê Vinh Quốc, thượng tá Văn Doãn v.v.

Năm 1972 HMC được thả, nhưng bị quản thúc tại gia cho đến năm 1976. Năm 1981 ông làm đơn khiếu tố về vụ án của ông và lại bị bắt giam 6 năm rồi bị quản chế thêm 3 năm cho đến 1990. Ông đã kể lại cảnh tù tội khốn khổ của ông trong thời gian này trong bức thư ngỏ ngày 27-8-1993 như sau:

“Ðòn đánh lần này tàn bạo gấp bội lần trước. Nhà tù giam mỗi một mình tôi (biệt giam ở Hải Hưng) có trên 20 sĩ quan công an từ cấp úy đến cấp tá canh gác ngày đêm, không rời mắt một giây phút. Họ tuyên bố thẳng với tôi rằng: “chúng tôi được phép hành hạ anh.” Có tên nói: “Tôi sẽ giết anh, tay tôi đã từng vấy máu. Anh là tên phản cách mạng!” Rồi họ dùng biện pháp gây tiếng ồn, phá giấc ngủ ban đêm, gây bệnh ỉa chảy liên tục bằng cách bỏ ruồi nhặng vào canh, cho thức ăn ôi, khi lâm bệnh thì hăm không cho thuốc uống, cứ liên tục như vậy”. Rồi họ đầu độc tôi hai đợt bằng cách cho thức ăn có hóa chất độc, gây ốm mê man, miệng nôn trôn tháo, bụng quặn đau, toàn thân run rẩy suốt tuần (có bác sĩ khám chứng nhận đúng là bị ngộ độc thức ăn). Một lần tôi bị 5 tên công an lực lưỡng xông tới bẻ quặt tay, nắm tóc, buộc giẻ bịt miệng rồi bóp cổ tôi chết ngất. Mục tiêu duy nhất của họ là hủy hoại sức khỏe, tiêu diệt ý chí phản kháng, buộc “phải cúi đầu, quỳ gối nhận tội như lời hai sĩ quan tay sai của ông Lê Ðức Thọ đã thét vào mặt tôi (Tên chúng là Nguyễn Ngọc Nghị và Hoa Văn Lan). Hai lần tù giam cộng 11 năm và 9 năm quản chế tiếp liền sau đó, tổng cộng 20 năm tù đầy và quản chế, với tất cả những nhục hình và hành vi nhục mạ xúc phạm nhân phẩm. Cuối cùng họ đành chịu thất bại hoàn toàn”.

Sau khi được thả năm 1987, rồi bị quản chế thêm 3 năm nữa, HMC đã viết tập “Bệnh ấu trĩ” phê bình đảng đã tiếp thu những tư tưởng giáo điều của cả Stalin lẫn Mao Trạch Ðông. Và đến khi bức thư ngỏ đề ngày 27/08/1993 thì nhà cầm quyền đã tìm mọi biện pháp để canh chừng, gài bẫy hòng bắt giữ ông. Khi cuộc phỏng vấn của HMC dành cho nhà báo Balan Bader được đăng trên tờ Gazeta Wyborcza ngày 21/04/1995 đến tay các nhà lãnh đạo Hà Nội, họ liền quyết định dùng biện pháp mạnh với HMC.

Ngày 13-6-1995 ông lại bị bắt lần nữa. Công an đã cho vợ ông, bà Lê Hồng Ngọc, tên thật là Nguyễn Thị Thanh Yến biết ông bị bắt căn cứ các điều 205 và 82 của bộ luật hình sự. Cụ thể là vì “thí dụ như việc liên lạc với tên Ðỗ Trung Hiếu, một phần tử xấu, một tên phản động”. Công An cũng trấn an bà là ông Chính chỉ bị tạm giam 4 tháng và sẽ được ra tòa để trả lời về hành động của ông. Bà Ngọc đã đi khắp Hà-nội tìm luật sư bào chữa cho chồng nhưng ai cũng nói: “Vụ này do Trung ương đảng chủ trương, chúng tôi không dám dây vào”.

Bà Ngọc đã tỏ ý mong các luật sư Việt Nam ở hải ngoại bào chữa cho chồng. Vì bài phỏng vấn của Hoàng Minh Chính dành cho nhà báo Bader đã được phổ biến ở nước ngoài, nên lần này ông đã được nhiều tổ chức nhân quyền ở hải ngoại lên tiếng đòi nhà cầm quyền phải trả tự do cho ông. Tại thành phố Bonn, Ðức Quốc, đã có gần một trăm người thuộc 13 tổ chức của người Việt tại đây biểu tình trước tòa đại sứ Việt Cộng để phán đối phiên tòa xử Hoàng Minh Chính và Ðỗ Trung Hiếu. Ở Pháp có luật sư Antoine Conte tình nguyện sang Việt Nam bào chữa cho Hoàng Minh Chính và Ðỗ Trung Hiếu trước phiên tòa (được ấn định vào ngày 08/11/1995). Nhưng đơn xin nhập cảnh của luật sư không được cứu xét. Ông Chính cũng yêu cầu tòa chấp thuận cho 4 luật sư khác ở trong nước cố vấn cho ông để ông tự bào chữa. Ðó là các ông Nguyễn Mạnh Tường, Nguyễn Thành Vĩnh, Hoàng Nguyên, Lê Hồng Hà. Nhưng không được tòa chấp thuận. Trái lại tòa chỉ định luật sư Vũ Thiện Kim đứng ra bào chữa. Ông Chính không nhận. Trong phiên tòa ông bị kết án một năm tù.

Hoàng Minh Chính nói gì với ký giả Ba Lan Bader, và viết gì trong bức thư ngỏ? Sau đây chúng tôi chỉ nêu vài điểm quan trọng:

1. Trả lời phỏng vấn:

“Lúc đó (1946) chẳng có ai nói đến chủ nghĩa Mác cả. Người ta chỉ nói đến cuộc chiến đấu vì dân tộc. Trong đơn vị tôi không có một cơ sở đảng nào cả”

“Tất cả những gì tôi nói (đầu 1964) người ta cho là chủ nghĩa xét-lại kiểu mới. Tôi nói như Khrutshchev rằng để tiến lên chủ nghĩa xã hội không cần phải đấu tranh bằng bạo lực, mà bằng hợp tác kinh tế giữa các nước anh em, mở cửa ra thế giới, ra tư bản. Tội lớn nhất của tôi, theo họ là định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội không cần chuyên chính. Họ căm thù tôi vì lẽ đó”.

Khi Hoàng Minh Chính nói sau thế chiến hai ở Âu Châu, cụ thể là Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungary chủ nghĩa xã hội đã được đưa vào bằng con đường nghị viện (hòa bình), thì Bader bảo: “Ông hoàn toàn sai rồi”. Hoàng Minh Chính thú nhận:

“Ấy, nhưng lúc đó là lý luận của tôi hồi 1960 để thuyết phục họ đừng sử dụng bạo lực để giải phóng miền Nam. Thời điểm đó số phận miền Nam được định đoạt. Chiến tranh chưa bung ra. Tổng thống Ngô Ðình Diệm lãnh đạo miền Nam, ở đó tương đối yên ổn. Các đồng chí của tôi muốn quan hệ hòa bình. Chúng tôi không chủ trương dựng bức màn sắt. Mỗi cuộc chiến tranh là một sai lầm. Tôi cảm thấy chủ nghĩa Ghandi là hợp với tôi hơn cả”.

Bader: Và ông nói công khai điều đó?

HMC: “Vâng. Và phe chủ hòa thậm chí có vẻ như sắp thắng”.

“Lê Duẩn là nhân vật số hai, nhưng trong thực tế thì nắm toàn bộ quyền lực”. Khi đó ông Hồ đứng sang một bên và luôn nhắc câu: “Ném chuột không được làm vỡ bình quý.” Ông ấy yếu, không quyết đoán, và dễ lung lay, không có vai trò thực. Như thế từ năm 1963 cho tới lúc ông ấy qua đời năm 1969”.

Về quyết định tấn công miền Nam của Lê Duẩn, HMC nói: “Một quyết định rất ngu dốt. Ðất nước cần được thống nhất bằng con đường hòa bình”.

Bader: “Nhưng xem ra toàn dân chấp nhận chiến tranh”.

HMC: “Nhân dân ư? Ai hỏi ý kiến nhân dân? Ðảng là tất cả”.

Bader: “Vậy thì không phải người Mỹ mà là chính quân Bắc Việt Nam là
kẻ xâm lược”.

HMC: “Ðiều đó nên để các nhà sử học phán xét”.

Trong cuộc phỏng vấn này, HMC cho biết ông đã thôi không còn là người cộng sản nữa kể từ khi ông theo học về chủ nghĩa Mác - Lê-nin ở Mạc Tư Khoa và “suốt ba năm rưỡi khi tôi làm viện trưởng (viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lê-nin), viện là nơi có tự do dân chủ nhất. Tôi tuyên truyền tư tưởng (mà người ta cho là) xét lại.”

Ông cũng cho biết điều ông ghê tởm nhất là: đấu tranh giai cấp và chuyên chính vô sản. Ông chủ trương “mọi sự phải công khai”, ông không hoạt động gì bí mật. Ông chống mọi biện pháp bạo lực cũng giống như ông chống cộng sản. “Tôi không chấp nhận chủ nghĩa cộng sản cũng như những phương pháp bạo lực”. Như vậy ông cũng không tán thành những tổ chức bí mật chống cộng bằng bạo lực.

2. Bức thư ngỏ:

Bức thư đề ngày 27/08/1993 gửi tòa án tối cao, quốc hội, trung ương đảng, mặt trận Tổ Quốc, hội luật gia, các cơ quan truyền thông và bạn hữu. Nội dung gồm có 5 mục:

A. Hành động áp chế, phi pháp của lãnh đạo:

“Nhiều chục, nếu không nói là cả trăm người trong và ngoài đảng bị đàn áp vì có những tư tưởng mới, cấp tiến.” “Vì bị hành hạ dã man, có người đã chết trong ngục (thí dụ ông Phạm Viết), hoặc cho rời nhà tù để về chết ở nhà (thí dụ ông Phạm Kì Vân), hoặc chết vì quá suy nhược trong tù đày liên tiếp vì đói khổ, thiếu thuốc men, bị o ép tinh thần, chết ngoài lề xã hội, mang hận trong lòng sang thế giới bên kia (như các ông Ðặng Kim Giang, Lê Liêm, Bùi Công Trừng, Ung Văn Khiêm, Nguyễn Văn Vịnh, Trần Minh Việt)”.

B. Ông viện dẫn những điều 7, điều 11 trong pháp lệnh tháng 11 năm 1981, và pháp lệnh khiếu tố năm 1992 để chứng minh rằng Lê Ðức Thọ đã không coi luật pháp ra gì vì ông ta nhân danh đảng. Mà đảng thì đứng trên và ngoài vòng luật pháp.

“Tại sao có chuyện cực kỳ phi pháp và phi đạo lý như vậy? Mà chuyện đó lại được coi là lẽ đương nhiên! Ðiều đó chỉ có thể giải thích được bởi một lẽ duy nhất: Tất cả các cơ quan nhà nước từ cấp trung ương xuống đến cơ sở đều phải đặt dưới quyền lãnh đạo của cấp ủy đảng là cấp toàn quyền, tiên quyết và quyết định tối hậu tất cả. Ðiều đó lại được pháp chế hóa bằng điều 4 của hiến pháp năm 1980. (Hiến pháp năm 1992 vẫn giữ nguyên điều 4 đó).

Về nguồn gốc vụ án xét lại, HMC đã nói đến hội nghị 9 của trung ương đảng cuối tháng 11 đầu tháng 12 năm 1963, và nghị quyết 9 theo sau đó. Một nghị quyết được coi là tuyệt mật trong một thời gian dài:

“Ðiều quan trọng nhất là phải được nghe lời giải thích về điều ẩn giấu của nghị quyết 9 không được ghi trên văn bản mà chỉ được phổ biến bằng miệng từ cấp trung ương rồi truyền miệng xuống tới tận cơ sở. Chính những lời truyền miệng đó mới là thực chất, nội dung, linh hồn sâu kín nhất của nghị quyết 9. Tấm màn bí mật ấy được vén lên bởi ông Trường Chinh, ủy viên bộ chính trị, trưởng ban phổ biến nghị quyết 9 của trung ương. Tại hội nghị các cán bộ cao cấp và trung cấp gồm chừng 400 người họp lần đầu tiên tại hội trường Ba Ðình trong tháng giêng năm 1964 để học tập nghị quyết 9. Ông Trường Chinh tuyên bố: “Các đồng chí cần đặc biệt lưu ý một điều là nghị quyết 9, do tình hình phức tạp trong phong trào cộng sản quốc tế, không thể viết hết ra những điều cần nói. Cần đặc biệt lưu ý là thực chất của nghị quyết 9 chỉ có thể phổ biến bằng miệng, điều đó là: Ðường lối đối nội, đối ngoại của đảng và nhà nước ta là thống nhất về cơ bản với đường lối đối nội đối ngoại của đảng và nhà nước Trung Quốc.”

“Sau đó ít lâu, ông Lê Ðức Thọ, trưởng ban tổ chức trung ương tuyên bố với cán bộ rằng: “Chống chủ nghĩa xét-lại hiện đại, về mặt lý luận ta để cho đảng cộng sản Trung Quốc làm, còn về mặt tổ chức thì ta tự làm lấy.”

C. Trong phần 3 này HMC nêu lên các biến cố ở Ðông Âu, Liên Xô và cả đường lối mềm dẻo của Trung Quốc, cũng như những thay đổi hiện nay ở Việt Nam để khẳng định rằng:

“Như vậy thực tế của Việt Nam hiện nay đã vượt xa các quan điểm xét lại thuộc thập kỷ 60 của những người xét lại ở VN.”

D. HMC nói về trường hợp ông đã tán thành chủ trương của Khrutshchev ra sao. Ông cũng nói chính Trường Chinh trao cho ông chuẩn bị văn kiện đi dự đại hội 81 đảng cộng sản ở Liên Xô, và lúc ấy phái đoàn đảng cộng sản Việt Nam đã chấp thuận đường lối của ông. Chỉ cho đến khi có nghị quyết 9 người ta mới đổi lập trường ngả theo Trung Quốc và kết tội ông là xét lại, bắt giam và quản chế ông tổng cộng 20 năm. Trong thời gian đó ông chịu đủ thứ cực hình. Nhưng họ không làm ông khuất phục để nhận tội.

E. Trong phần kết luận HMC nêu lên 7 điểm. Chúng tôi chỉ trưng dẫn mấy hàng của điểm 3 và điểm 7:

“Nếu Bộ chính trị và ban chấp hành trung ương kết tội những người trong vụ án xét lại chống đảng thì, công bằng mà nói, phải tự kết tội mình trước đã.”

“Việc đảng từ bỏ giữa chừng quan hệ quốc tế đứng đắn được nêu trong tuyên bố 81 đảng (đã được đồng thuận ký kết), mà nhảy ngang sang dòng nước ngược giáo điều bảo thủ, duy ý chí, Mao-ít cực đoan là một sự thụt lùi ghê gớm. Nó đã đẩy đất nước vào cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng, triền miên suốt nhiều thập kỷ liền mà hiện nay nhân dân ta đang phải trả giá đau đớn khốc liệt bằng chính xương máu của mình.”

“Cuối cùng, tôi xin kiến nghị với quốc hội khóa 9, kì họp thứ 4 sắp tới sẽ nghiên cứu toàn diện, sâu sắc mà loại bỏ điều 4 trong hiến pháp năm 1992 cho phù hợp với nền dân chủ đích thực, phù hợp với một nhà nước pháp quyền sẽ được xây dựng, đáp ứng được sự đòi hỏi lâu nay của quốc dân đồng bào cũng như Việt kiều và các gợi ý chân tình của quốc tế.”

Ðầu năm 1999, nhân vụ tướng Trần Ðộ bị đảng khai trừ, HMC có phát biểu trên đài Á Châu Tư Do là mặc dù có vụ này, “tôi rất lạc quan vì tiến trình thế giới ngày nay đang mở ra tiếng nói về dân chủ, về dân quyền và trở thành ngôn ngữ chung của loài người hiện nay. Và trên thế giới, cao trào hội nhập khu vực, hội nhập toàn cầu đang bùng lên như một cao trào. Việt Nam đã vào ASEAN, vào AFTA và đang xin vào WTO thì lãnh đạo không dại gì chặn lại trào lưu bằng việc làm o ép trong nước.”

Về liên hệ giữa những người trí thức ở hai bên chiến tuyến trước đây, HMC phát biểu:

“Họ đều nung nấu về tình hình đất nước. Họ đều theo dõi tình hình để biết là đất nước hiện nay đang tụt hậu, và đều rất xót xa. Vì thế tôi không thấy có gì ngăn cách giữa những người trí thức với nhau.”

Vài nhận xét về trường hợp Hoàng Minh Chính: Nữ ký giả Judy Stow từng là đặc phái viên của đài BBC ở Ðông Nam Á, sau đó làm trưởng ban Việt Ngữ đài này đã gọi Hoàng Minh Chính là cha đẻ của Chủ nghĩa xét-lại Việt Nam. Ðúng ra ông chỉ là người đem áp dụng ở Việt Nam tư tưởng xét lại của Khrutshchev đã trở thành đường lối chính sách của Liên Xô từ đại hội XX năm 1956 và sau đó trở thành đường lối chính sách của đại hội 81 đảng cộng sản thế giới năm 1960, trong đó tuyệt đại đa số các đảng cộng sản đã đứng hẳn về phía Liên Xô chỉ trừ Trung Cộng, Albany và một vài đảng cộng sản khác. Nói là áp dụng thực ra cũng không hoàn toàn đúng, vì Hoàng Minh Chính chưa leo lên được địa vị có thể đem áp dụng nó mà chỉ luồn lách tư tưởng xét lại trong một số văn kiện được Trường Chính ủy thác soạn thảo, và phái đoàn cộng sản Việt Nam tại đại hội 81 đảng năm 1960 đã phát biểu theo lập trường của văn kiện đó. Căn cứ vào những gì Hoàng Minh Chính tiết lộ với nhà báo Bader, cũng như trình bày trong bức thư ngỏ năm 1993 thì, nếu không có sự chia rẽ đến đối đầu quyết liệt giữa Trung Quốc và Liên Xô, và nếu không có tham vọng quyền bính tột đỉnh của hai tay chọc trời khuấy nước họ Lê là Lê Duẩn và Lê Ðức Thọ, thì đảng cộng sản Việt Nam với Hồ Chí Minh (chủ tịch đảng, chủ tịch nhà nước), Phạm Văn Ðồng (ủy viên bộ chính trị, thủ tướng), Võ Nguyên Giáp (ủy viên bộ chính trị, chủ tịch Quân ủy, bộ trưởng quốc phòng) Ung Văn Khiêm (ủy viên trung ương đảng, bộ trưởng bộ ngoại giao) tương đối hòa hoãn và có xu hướng thân Liên Xô, có lẽ đã có thể đem áp dụng những tư tưởng mà Hoàng Minh Chính đem từ Liên Xô về. Và nếu đảng cộng sản không bị hai tay họ Lê thao túng ngả theo đường lối giáo điều cực đoan của Mao Trạch Ðông, thì có lẽ HMC đã có một địa vị cao hơn, hòng áp dụng đường lối hai miền thi đua phát triển trong hòa bình và thống nhất bằng thương thảo phi vũ trang.

Cho đến nay các vụ án lớn như Cải Cách Ruộng Ðất, Nhân Văn Giai Phẩm, Chỉnh Ðốn Tổ Chức đều đã được công khai hóa. Riêng vụ án Xét Lại Chống Ðảng vẫn còn bị dìm sâu trong bí mật, mặc dù đã có người khiếu tố. Ngay cả, Nguyễn Trung Thành là người thụ lý vụ án thời ông làm trong ban tổ chức dưới quyền của Lê Ðức Thọ cũng đã lên tiếng yêu cầu đem ra xét xử công khai để giải oan cho nhiều cán bộ cao cấp. Chẳng những đảng không chấp thuận mà còn áp dụng kỷ luật với ông Thành và cả ông Lê Hồng Hà, và còn bỏ tù HMC, chỉ vì ông này đã có bức thư ngỏ.

Người ta tự hỏi: Nếu đem ra công khai vụ này, thì liệu đảng sẽ có nguy cơ bị kết tội gây chiến tranh giết hàng triệu người không? Và còn bao nhiêu hệ lụy khác nữa? Và như vậy cái công “chống Mỹ cứu nước” sẽ trở thành tội phạm chiến tranh?

Trong bối cảnh đó, vụ án xét lại chống đảng trở thành quan trọng và do đó vai trò của người tiên phong đưa tư tưởng xét lại vào Việt Nam như HMC cũng trở nên quan trọng không kém.

Khi bức thư ngỏ của HMC được đăng trên tờ Diễn Ðàn ở Paris, một cán bộ (Lê Xuân Tá) đã lợi dụng lúc công tác ở Liên Xô lên tiếng góp ý thêm về vụ án. Ông Tá cũng nhắc lại thái độ và hành động của HMC trong thời gian làm viện trưởng viện Triết Học ở Hà-nội và tỏ ý ca ngợi, tán đồng. Ngoài ra ông cũng nhắc đến các ông Dương Bạch Mai và Bùi Công Trừng là hai nhà trí thức miền Nam (đều là ủy viên trung ương đảng) chống Mao, cùng một lập trường với HMC. Ông Tá đã nhắc lại câu nói của HMC trả lời cấp trên, khi ông này khuyên “nên “régler” bớt cái lập trường “prosovietique” đi để giữ đoàn kết”. Ông Chính bốp chát ngay: “Là thằng ngu thì không nói làm gì. Nhưng nếu là thằng trí thức mà không đủ can đảm bảo vệ chân lý, thì cái đầu của nó còn dùng để làm gì nữa”. Nếu đa số trí thức trong nước dám nói và làm theo chân lý thì có lẽ chế độ cộng sản đã chết từ lâu ở Việt Nam rồi.

Vũ Thư Hiên thì chê Hoàng Minh Chính vẫn còn “thể hiện một niềm tin lỗi thời ở đảng”, mặc dầu, như Vũ Thư Hiên viết, “Ban lãnh đạo căm ghét anh”. (6)

Nguyễn Ngọc Lan (NNL) trong một cuộc phỏng vấn dành cho đài Phát thanh RFI (Pháp Quốc Tế) đã nói về việc Hoàng Minh Chính bị đem ra xử tại tòa ngày 08/11/1995 đại ý, theo báo Sai Gòn giải phóng, mục đích của Hà Nội là muốn nghiêm trị Hoàng Minh Chính và Ðỗ Trung Hiếu về tội lợi dụng tự do dân chủ. NNL châm biếm rằng: “Cứ hễ cái gì được gọi là lợi dụng thì nhắm mắt cũng thấy rõ là thứ ấy không hề có hay thiếu lắm.”

Ðể hiểu thêm về nguyên do và hậu quả của vụ án XLCÐ, tưởng cũng nên lưu ý đến lời HMC tiết lộ với nhà báo Bader rằng ông Hồ cũng tán thành đường lối “xét lại”, nhưng thuộc thiểu số. Ðồng thời thử đặt vụ án vào bối cảnh chung lịch sử cả nước lúc ấy. Tại miền Nam từ đầu năm 1963 có rất nhiều tin đồn về cuộc gặp gỡ giữa ông Ngô Ðình Nhu, cố vấn chính trị của tổng thống Diệm, với Phạm Hùng phái viên của chính quyền Hà-nội tại miền Nam. Ðó là chưa kể những cuộc tiếp xúc công khai giữa ông Nhu và trưởng đoàn đại biểu Ba Lan trong Ủy Hội Quốc Tế Kiểm Soát Ðình Chiến. Nhiều nhà báo và sử gia Mỹ còn viết rằng lúc ấy tổng thống Diệm có mật lệnh cho các tướng Huỳnh Văn Cao, Bùi Ðình Ðạm tránh những cuộc giao tranh có nguy cơ gây tổn thất nhân mạng. (Họ lên án tổng thống Diệm không muốn chống cộng, chỉ muốn bảo vệ quyền hành.) Ngoài ra cũng nên nhớ lại là tháng 7 năm 1954 trong bữa tiệc ở Paris do phái đoàn Trung Cộng khoản đãi, thủ tướng Trung Cộng Chu An Lai đã làm ông Phạm Văn Ðồng và nhân viên phái đoàn Bắc Việt ngạc nhiên và bất bình, khi ông trực tiếp, công khai ngỏ ý với ông Ngô Ðình Luyện em ông Diệm (ít ai có thể ngờ là cũng được mời dự tiệc), mong muốn có đại diện của Saigon ở Bắc Kinh.

Ðặt tất cả những sự việc kể trên chung lại với nhau, rồi lại đặt chúng bên cạnh bối cảnh của nghị quyết số 9 vào cuối 1963, đầu 1964, nghĩa là chỉ hơn một tháng sau khi tổng thống Diệm bị hạ, người ta thấy hiện lên một giả thuyết khá hấp dẫn: Nếu Mỹ đừng nóng lòng diệt cộng, nếu một số chính khách và nhà sư miền Nam không quá háo hức với một nền dân chủ kiểu Mỹ, tìm cách lật tổng thống Diệm, thì có lẽ Trung Quốc, mặc dù muốn tranh quyền với Liên Xô, cũng chưa chắc đã bắt ép đàn em Bắc Việt phải dùng võ lực cố đánh chiếm miền Nam. Nhưng dù hấp dẫn, đó cũng chỉ là giả thuyết đặt trên cái chữ “nếu” không có trong lịch sử.

Ðiều sau đây thì có cơ sở hơn: Một số trí thức và văn nghệ sĩ cộng sản phản tỉnh bênh ông Hồ. Bảo ông ta ôn hòa, tình cảm, yêu nước, mặc dù có khuyết điểm và có trách nhiệm trong nhiều tội ác, nhưng chỉ vì ông không cương quyết, chứ thực tâm ông không xấu. Ðọc hết soạn phẩm này, độc giả sẽ thấy những điều những tác giả đó nói đáng tin đến mức độ nào. Có một điều chúng tôi thấy nên nói trước về đại cương: Cứ cho rằng những người bênh ông Hồ có lý đi. Nguyên một việc ông đem chủ nghĩa Mác Lê-nin vào Việt Nam, lập nên cái đảng chuyên chính vô sản, chuyên gây thù hằn giai cấp, lấy bạo lực làm phương tiện tiêu trừ các giai cấp khác, các đảng quốc gia khác, cũng đủ là một tội lớn rồi. Cứ cho là ông chỉ là một phù thủy non tay không sai khiến được âm binh, để đến nỗi bị âm binh khống chế, thì nguyên cái tội phù thủy đã nặng lắm rồi. Bao lâu những người tự cho mình thương dân, yêu nước, bên này cũng như bên kia, còn bị lúng túng về tình cảm với ông Hồ, bao lâu cái xác ông còn được tôn thờ ở công trường Ba Ðình, trong khi nhiều nhà yêu nước khác còn nằm co ro, nhục nhã ở những bãi tha ma hẻo lánh, thì nhân dân ta còn khổ.

Minh Võ

(1) Cũng có người nói ông sinh năm 1922. Nam định cũng là quê của các cán bộ cộng sản cao cấp khác như Trường Chinh, 3 anh em Lê Ðức Thọ, Nguyễn Cơ Thạch, Trần Xuân Bách. Và một số văn thi sĩ nổi tiếng như Tú Xương, Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chương, Khái Hưng, Trần Dần, Trần Mạnh Hảo, Vũ Thư Hiên và hai nhạc sĩ thiên tài Ðặng Thế Phong và Văn Cao.

(2) Sở dĩ Albany đứng về phe Mao chống Khrutshchev vì ông này đã định lật Hodja, lãnh tụ An-ba-ny mà không thành.

(3) Cho đến nay vẫn không có ai biết con số chính xác nạn nhân của vụ án này, cũng như con số nạn nhân trong vụ CCRÐ. Nhưng nhiều người ước lượng khoảng 200. Chính HMC thì nói “nhiều chục, nếu không nói là cả trăm.”

(4) 81 trong số 86 đảng đã tham dự đại hội các đảng cộng sản và công nhân thế giới tại Moscow năm 1960, do Khrutshchev triệu tập.

(5) Cuộc phỏng vấn dành cho nhà báo Balan Jacek Hugo Bader đã được đăng tải trên tập san Gazeta wyborza ngày 21-4-1995..

(6) “Ðêm giữa ban ngày”, Vũ Thư Hiên, nxb Văn Nghệ, California, 1997, trang 295.

Stalin (1878–1953): Mặt trái chiếc huân chương